Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xy+3y=66
(x+3)y=66
x+3 | 1 | 2 | 3 | 6 | 11 | 22 | 33 | 66 |
x | loại | loại | 0 | 3 | 8 | 19 | 30 | 63 |
y | 22 | 11 | 6 | 3 | 2 | 1 |
=> y(x + 3) = 66
Mà 66 = 6 . 11 = 6(8 + 3)
=> y = 6 / x = 8
24 + 2\(xy\) = 5\(x\)
5\(x-\)2\(xy\) = 24
\(x.\left(5-2y\right)\) = 24
24 = 23.3 ⇒ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Lập bảng ta có:
\(x\) | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 8 | 12 | 24 |
5 - 2y | 24 | 12 | 8 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
y | \(\dfrac{-19}{2}\) | \(\dfrac{-7}{2}\) | \(\dfrac{-3}{2}\) | \(\dfrac{-1}{2}\) | \(\dfrac{1}{2}\) | 1 | \(\dfrac{3}{2}\) | 2 |
Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên (\(x;y\)) thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\) )= (8; 1); (24; 2)
x.y+3x =66
=> x(y+3) =1.66= 2.33 =3.22 =22.3 =6.11=11.6
x | 1 | 2 | 3 | 22 | 6 | 11 |
y+3 | 66 | 33 | 22 | 3 | 11 | 6 |
y | 63 | 30 | 19 | 0 | 8 | 3 |
Ta có: 2022 là một số chẵn nên (x+y)(x-y) chia hết cho 2 tức là (x+y) hoặc (x-y) chia hết cho 2.
Khi đó x và y cùng tính chẵn lẻ (cùng chẵn hoặc cùng lẻ) suy ra x+y và x-y đều chia hết cho 2.
Nên tích (x+y)(x-y) chia hết cho 4 mà 2022 không chia hết cho 4 nên không có x,y thỏa mãn bài toán
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
5x - 24 = 66
5x = 66 + 24
5x = 90
x = 90 : 5
x = 18
Vậy x = 18
`5x - 24 = 66`
`5x = 66 + 24`
`5x = 90`
`x = 90 : 5`
`x = 18`
Vậy `x = 18`
`@btran`