K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2015

=> (x+1).x:2=aa

=> (x+1).x=aa.2

=> (x+1).x=a.11.2

=> (x+1).x=a.22

Vì a là số có 1 chữ số mà a khác 0

=> a.22={22;44;66;88;110;132;154;176;198)

Mà x+1 và x là 2 số tự nhiên liên tiếp trong đó 110=11.10  (11 và 10 là 2 số tự nhiên liên tiếp)

=> x=10

Vậy a=110:22=5

 

29 tháng 4 2019

2x + 3 chia hết cho x - 1

=> 2x - 2 + 5 chia hết cho x - 1

=> 2(x - 1) + 5 chia hết cho x - 1

=> 5 chia hết cho x - 1

29 tháng 4 2019

bạn ơi giải lun mấy câu kia lun đê

9 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại link sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html

chúc bạn

hok tốt

9 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại link sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html

chúc bạn

hok tốt

25 tháng 12 2015

Tick minh di...ban len mang tra la co ma

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

11 tháng 11 2015

Bài 1: 1002

Bài 2: 25

Bài 3: n=5

Bài 4: 17

Bài 5 : 2.5.1=10 (ước)

11 tháng 11 2015

mình thử lại rồi nên bạn không phải lo đâu

li k e đi bạn