K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

Ta có : (2x +3)2=49

 <=> (2x + 3)2= 72

<=> 2x + 3 =7 

<=> 2x = 4 

<=> x =2 

Vậy x =2

24 tháng 8 2020

\(\left(2x+3\right)^2=49\Rightarrow\left(2x+3\right)=7\Rightarrow2x=7-3\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=4:2\Rightarrow x=2\)

9 tháng 10 2016

kq là (50-50 nha )

257

9 tháng 10 2016

giải thích đi

18 tháng 10 2015

Ta có: x2<x3<1

=>x2<1

=>x<1

=>x=0

=>x2=0

=>x3=0

=>x2=x3=0

Mà x2<x3

=>Vô lí

Vậy không có giá trị của x thoả mãn đề bài.

18 tháng 10 2015

không có x thỏa mãn                                      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Lời giải:

$2.3^x+3^x+2=98$

$3^x(2+1)+2=98$

$3^x.3=96$

$3^{x+1}=96$
Không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên. Bạn xem lại nhé.

30 tháng 9 2016

Ta có: 3x+2+3x=810

=> 3x.32+3x=810

=> 3x.(32+1)=810

=> 3x=810:10

=> 3x=81

=> 3x=34

=> x=4

30 tháng 9 2016

Á đù

Nhưng cũng cảm ơn bạn

1 tháng 2 2019

Ta có:

x^2+3y^2=84:

84 và 3y^2 chia hết cho 3

=> x^2 chia hết cho 3=>x chia hết cho 3=>x E {0;3;6;9}

+)x=0=>3y^2=84=>y^2=28 (loại)

+)x=3=>3y^2=75=>y^2=25=>y=5 (t/m)

+)x=6=>3y^2=48=>y^2=16=>y=4(t/m)

+)x=9=>3y^2=3=>y^2=1=>y=1(t/m)

Vậy có 3 cặp (x,y) E {(3;5);(6;4);(9;1)}

1 tháng 2 2019

\(x^2+3\cdot y^2=84\)

Ta có : \(3\cdot y^2\le84\)

\(\Rightarrow y^2\le28\)

Vì \(x;y\inℕ\)nên :

Khi \(y^2=25\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=5\\x=3\end{cases}}\)

Khi \(y^2=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=4\\x=6\end{cases}}\)

Khi \(y^2=9\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=3\\x=\sqrt{57}\notinℕ\end{cases}}\)

Khi \(y^2=4\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\x=\sqrt{72}\notinℕ\end{cases}}\)

Khi \(y^2=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=9\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(9;1\right);\left(6;4\right);\left(3;5\right)\right\}\)

2 tháng 12 2021

(3x+2)2=(14)2       => 3x+2=14   => 3x=14-2  => 3x=12   => x=12:3  =>x=4   Vậy x=4

NM
18 tháng 7 2021

ta có \(x^2+x-1=3^{2018y}\)

Với \(y=0\Rightarrow x^2+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=1\)thỏa mãn

Với \(y\ge1\)

thì  \(x^2+x-1\text{ chia hết cho 3}\)

hay \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\)chia hết cho 3, điều này là vô lí vì x-1,x,x+1là ba số tự nhiên liên tiếp

Vậy chỉ có cặp \(\left(x,y\right)=\left(1,0\right)\text{ thỏa mãn}\)