Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}
Ta có: x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 2 => x = 3
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 6 => x = 7
Vậy x thuộc {2;3;4;7}
b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}
Mà 2x + 3 \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2
Vậy x = 2
a) 6 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc tập hợp 1,2,3,6, -1,-2,-3,-6
=> x thuộc 2,3,4,7,0,-1,-2,-5
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc 0,2,3,4,7
b) 14 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc tập hợp -1,1,-2,2,-7,7,-14,14
=> 2x thuộc -4,-2,-5,-1,-10,4,-17,11
vì 2x là số tự nhiên
=> 2x thuộc 4 , 11
=> x thuộc 2 , 5,5
mà x là số tự nhiên
=> x = 2
14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 là ước của 14
ta có ước của 14 là 1,2,7,14
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3
=>chọn 7 và 14
với 2x+3=7 thì x=2
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại)
vậy x=2
ko biết giải thế này có đúng ko :\
Việt ANh làm sai rồi.
VÌ 14 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư ( 14 )
Mà Ư ( 14 ) = { 1; 2; 7; 14 } và x thuộc N
Nếu 2x + 1 = 1 thì x = 0
Nếu 2x + 1 = 2 thì x = 1/2 không thỏa mãn ( loại )
Nếu 2x + 1 = 7 thì x = 3
Nếu 2x + 1 = 14 thì x = 13/2 không thỏa mãn ( loại )
Vậy x thuộc { 0; 3 }
Phần còn lại em làm tương tự nhé
14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 là ước của 14
ta có ước của 14 là 1,2,7,14
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3
=>chọn 7 và 14
với 2x+3=7 thì x=2
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại)
vậy x=2
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
rồi cho 2x + 3 = 1 => 2x = -2 => x = -1 (loại)
2x + 3 = -1
2x + 3 = 2
....
rồi nhìn vào điều kiện là x là số tự nhiên mà ra kết quả