K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

x là số tự nhiên mà:

a, x thuộc bội là 15 , 20 < x < 80 => \(x\in\left\{30;45;50;75\right\}\)

b, x chia hết 13 , 10 < x < 70 => \(x\in\left\{13;26;39;52;65\right\}\)

c, 35 chia hết x , x < 10 => \(x\in\left\{1;5;7\right\}\)

29 tháng 10 2018

a) X={30;45;60;75}

b) X ={13;26;39;52;65}

c) X={6;7;14;21;42}

c) X={1;5;7}

29 tháng 10 2018

a, Ta có B(15) = { 0, 15, 30, 45, 60, 75, 90, ......... }

Mà x thuộc B(15) và 20 < x < 80

Suy ra x \(\in\){ 30, 45, 60, 75 } 

16 tháng 7 2016

Bạn nào trả lời cả 3 câu này nhanh nhất thì mình cho nè!

8 tháng 11 2020

thưởng gì nè 

29 tháng 12 2017

A=77+105+161

TA THẤY 77 CHIA HẾT CHO 7

               105 CHIA HẾT CHO 7

                161 CHIA HẾT CHO 7

NÊN ĐỂ A CHIA HẾT CHO 7 THÌ X CŨNG PHẢI CHIA HẾT CHO 7 => X THUỘC 7K

NGƯỢC LẠI NẾU ĐỂ A KHÔNG CHIA HẾT CHO 7 => X KHÁC 7K

18 tháng 7 2016

1.a/B(5)={25}
b/A={26;39;52;65}
c/Ư(12)={4;6}
d/B={1;5;7}
2.Ta có : 
ababab = ab x 10000 + ab x 100 + ab 
ababab = ab x (10000 + 100 + 1) 
ababab = ab x 10101 
3.a/Ta có:4 chia hết cho (x-2)
=>x-2 thuộc ước của 4
=>B(4)={1;2;4}
Nếu x-2=1=>x=3
Nếu x-2=2=>x=4
Nếu x-2=4=>x=6
Vậy x thuộc {3;4;6}
b/Ta có:14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 thuộc ước của 14
=>Ư(14)={1;2;7;14}
Nếu 2x+3=1=>-1(loại)
Nếu 2x+3=2=>-0.5(loại)
Nếu 2x+3=7=>2
Nếu 2x+3=14=>5.5(loại)
Vậy x thuộc {2}     

21 tháng 10 2016

a) 10

b) 13

c)12

d)35

5 tháng 12 2018

a) 15; 20 và 35 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC (15;20;35) 

ƯC (15;20;35) = {1; 5}

Mà x lớn nhất => x = 5

b) ƯC (54;12) = {1;2;3;6}

Mà x lớn nhất => x = 6

c) Ư(20) = {1;2;4;5;10}

Mà 0<x<10

=> x thuộc {1;2;4;5}

22 tháng 11 2024

   giup minh voi mai nop cho thay roi

 

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

10 tháng 7 2018

a, x thuoc 26;39;52;65

b,17;34;51

c,15;30

tk cho minh  nha

10 tháng 7 2018

a) B(13)= { 0;13; 26; 39; 52; 65; ...}

21\(\le\)x\(\le\)65

=> x\(\in\){ 26; 39; 52; 65.}

b) B(17)= { 0; 17; 34; 51; 68; ...}

x\(\le\)60 ( x\(\in\)N*)

=> x \(\in\){ 17; 34; 51; 68.}

c) Ư(30)= { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30.}
x > 10

x\(\in\){15; 30.}

d) x\(\in\)Ư(12)\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12. }