Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B1:\)-Ta xát tổng của M
48 chia hết cho 4
20 chia hết cho 4
Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d
=>a+b+c chia hết cho d
=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4
Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4
\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20
=(5x20x4)x1x2x3x...
=400x1x2x3x...
Ta có 400 chia hết cho 400
Ta áp dụng công thức
a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b
=>A chia hết cho 400
\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1
=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1
a,(n+10)-(n+1)=9
=>9 là bội của n+1
Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)
n+1 | 1 | -1 | -3 | 3 | 9 | -9 | |
n | 0 | -2 | -4 | 2 | 8 | -10 |
=.n=(0;-2;-4;2;8;-10
\(A=\frac{n-2}{n+3}\)
a) Để A là phân số khi n+3 khác 0 ( n thuộc Z)
vậy n khác -3 ( n thuộc Z ) thì A là phân số
b) Để A nguyên khi n-2 chia hết cho n+3
mà n+3 chia hết cho n+3
suy ra n+3-(n-2) chia hết cho n+3
suy ra 5 chia hết cho n+3
n +3 \(\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
n \(\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
Thử lại
n | -2 | -4 | 2 | -8 |
A=\(\frac{n-2}{n+3}\) | -4 | -6 | 0 | 2 |
TM | TM | TM | TM |
\(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{\left(4n-10\right).\frac{5}{2}+22}{4n-10}\)
\(B=\frac{5}{2}+\frac{22}{4n-10}\Rightarrow B=\frac{5}{2}+\frac{11}{2n-5}\)
ĐỂ B đạt GTLN khi \(\frac{11}{2n-5}\)đạt GTLN, điều này xảy ra khi 2n - 5 là số nguyên dương nhỏ nhất,
tức là 2n-5=1 suy ra 2n=6 suy ra n=3
Khi đó \(B=\frac{10.3-3}{4.3-10}=\frac{27}{2}\)
Vậy B có GTLN là 27/2 khi n
\(x^2+117=y^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-y^2=-117\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)=-117\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=-1\\x+y=117\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=58\\y=59\end{cases}}\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=1\\x+y=-117\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-58\\y=-59\end{cases}}\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=117\\x+y=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-59\\y=58\end{cases}}\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=-117\\x+y=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=59\\y=-58\end{cases}}\left(4\right)}\)
Vậy ......
Vì (x-1).(x+y) = 33 nên
⇒x - 1 , x + y ∈Ư(33) = { 1; 33; -33; -1; 3; 11; -3; -11 }
Ta có bảng sau:
x - 1 | 1 | 33 | -33 | -1 | 3 | 11 | -3 | -11 |
x | 2 | 34 | -32 | 0 | 4 | 12 | -2 | -10 |
x + y | 33 | 1 | -1 | -33 | 11 | 3 | -11 | -3 |
x | 2 | 34 | -32 | 0 | 4 | 12 | -2 | -10 |
y | 31 | -33 | 31 | -33 | 7 | -9 | -9 | 7 |
Vậy x = 2; y = 31
x = 34 ; y = -33
x = -32 ; y = 31
x = 0 ; y = -33
x = 4 ; y = 7
x = 12 ; y = -9
x = -2 ; y = -8
x = -10 ; y = 7
Ta có:
\(\frac{x+1}{x-7}=\frac{x-7+8}{x-7}=1+\frac{8}{x-7}\)
Để phân số trên là số tự nhiên thì: \(\frac{8}{x-7}\)là số tự nhiên
hay\(8⋮\left(x-7\right)\Rightarrow x-7\inƯ\left(8\right)\Rightarrow x-7\in\left(1;2;4;8\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left(8;9;11;15\right)\)
Vậy................................ Chúc bn hok tốt !!
day la toan ma