K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

ta có: 2x + 30 chia hết cho x - 1

2x - 2 + 32 chia hết cho  x - 1

2.(x-1) + 32 chia hết cho x - 1

mà 2.(x-1) chia hết cho x - 1

=> 32 chia hết cho x - 1

=>....

bn tự làm tiếp nha

\(\left(2x+30\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x-2+32\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow32⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(32\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{.............\right\}\)

Tính giùm nhé

31 tháng 12 2016

x+13 chia hết  2x+1=>[x+13]-[2x+1] chia hết 2x+1

2.[x+13] vẫn chia hết 2x+1=>2.[x+13]-[2x+1] chia hết 2x+1

=>[2x+26]-[2x+1] chia hết 2x+1

=>2x+26-2x-1[quy tắc phá ngoặc] chia hết 2x+1

=>25 chia hết 2x+1

=>2x+1 thuộc tập hợp ước của 25

=>2x+1 = 1;5;25

=>x=0;2;12

16 tháng 6 2020

vì (x+13) chia hết cho (2x+1) => 2(x+13) chia hết cho (2x+1). và 2x+26 chia hết cho 2x+1.  Ta có:2x+1+25 chia hết cho 2x+1 => 25 chia hết cho 2x+1.   Vậy 2x+1 = -1,1,-5,5,-25,25.=>x= -1,0,2,-3,12,-13

30 tháng 7 2015

2x+7 chia hết cho x+1

=> 2x+2+5 chia hết cho x+1

Vì 2x+2 chia hết cho x+1

=> 7 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(7)

x+1x
10
-1-2
76
-7-8  

KL: x thuộc.................

10 tháng 9 2017

Cách 1 :

( 2x + 25 ) chia hết cho ( x + 1 )

( 2x + 2 + 23 ) chia hết cho ( x + 1 )

( 2x + 2 ) + 23 chia hết cho ( x + 1 )

2( x + 1 ) + 23 chia hết cho ( x + 1 ) = 2( x + 1 ) : ( x + 1 ) + 23 : ( x + 1 )

Vì 2( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )     (vì có biểu thức tích có thừa số x + 1 )

nên 23 chia hết cho ( x + 1 ) => x + 1 thuộc Ư(23)={1;23}

Nếu x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0 ( chọn )

Nếu x + 1 = 23 => x = 23 - 1 = 22 ( chọn )

Vậy x thuộc {0;22}

 Cách 2 :

( 2x + 25 ) chia hết cho ( x + 1 )

( 2x + 2 + 23 ) chia hết cho ( x + 1 )

( 2x + 2 ) + 23 chia hết cho ( x + 1 )

2( x + 1 ) + 23 chia hết cho ( x + 1 ) = 2( x + 1 ) : ( x + 1 ) + 23 : ( x + 1 )

Vì 2( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )     (vì có biểu thức tích có thừa số x + 1 )

nên 23 chia hết cho ( x + 1 ) => x + 1 thuộc Ư(23)={1;23}

=> x + 1 thuộc {1;23}

=> x thuộc {0;22}

( Xin lỗi vì mình không biết cách làm dấu thuộc, dấu chia hết và nếu như bạn gặp phải biểu thức mà khi trừ có số âm thì bạn loại và làm theo cách 1 sẽ đúng hơn )

10 tháng 9 2017

\(2x+5⋮\left(x+1\right)\Rightarrow2x+2+3⋮\left(x+1\right)\)

                                  \(\Rightarrow2.\left(x+1\right)+3⋮\left(x+1\right)\)

Vì 2.(x+1) ⋮ x + 1 => 3 ⋮ ( x + 1 )

=> x + 1 \(\in\)Ư (3)

=> x + 1 \(\in\){-3;-1;1;3}

=> x \(\in\){-4;-2;0;2}