Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
a) 7 chia hết cho x+1 => x+1={1;7} => x={0;6}
b) 12 chia hết cho x-4 => x-4={1; 3, 4; 6; 12} => x={5;7;8;10;16}
c) \(\frac{11-x}{x}=\frac{11}{x}-1\) => 11 chia hết cho x và x\(\le\)11 => x={1;11}
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
a)
=> 3x+1 là ước của 10=1;2;5;10
Do 3x+1 chia 3 dư 1=> 3x+1=10; 1
=> x=0; 3
b)
=> x+1+10 chia hết cho x+1
=> 10 chia hết cho x+1
=> x+1 là ước của 10=1;2;5;10
=> x=0;1;4;9.
a) \(10⋮3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)\)
Vì \(x\in N\Rightarrow3x+1\in N\), 3x+1 chia 3 dư 1
\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1,2,5,10\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)
a)(x+5) chia hết cho (x+1)
Ta có:
x+5=(x+1)+4
Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc{1;2;4}
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Thử lại: đúng
Vậy x thuộc{0;1;3}
a)X chia hết cho 12,x chia hết cho 15 suy ra x thuộc BC (12,15) ta có : 12=3×2^2 ; 15=3×5 BCNN (12,15)=2^2×3×5=60 BC (12,15)=B (60)={0;60;120;180;240.....} x thuộcBC (12,15)và x nhỏ hơn 200 nên: x thuộc {0;60;120;180}
b)vì x 180,270 đều chia hết cho x suy ra: x thuộc ƯC (180,270) ta có :180=2^2×3^2×5 ; 270=2×3^3×5 ƯCLN (180,270)=2×5×3^2=90 ƯC (180,270)=Ư (90)={1;2;3;5;6;9;10;15;45;90}
a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)
b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)
c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)
\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)
(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}
Với x-1=1=>x=2
x-1=17=>x=18
Vậy xϵ{2;18}
Tìm số tự nhiên x sao cho
a, 3x +24 chia hết cho x-4
b, x^2 +1 chia hết cho 5
c, 3^x +2 chia hết cho 5
Chắc các bạn nhìn là không muốn làm rồi nhưng các bạn có thể giải hộ tớ 1 câu cũng được , có ít thà hơn ko có mà Hi.. Hi...
a) x=1
b) x=2