K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Với \(x^n=1\Rightarrow n=0\)

Với \(x^n=0\Rightarrow n\in\varnothing\)

24 tháng 10 2016

Với mọi \(n\in N\)*, ta có:

a) \(x^n=1\Rightarrow x=1\left(1^2=1\right)\)

b) \(x^n=0\Rightarrow x=0\) ( \(0^n=0\) với \(n\in N\)* )

21 tháng 9 2017

a) 1n = 1 b) 0n = 0

like nha

27 tháng 10 2017

a) \(a^n=1\) (nϵN*)

\(\Rightarrow a=1\)

b) \(x^n=0\)(nϵN*)

\(\Rightarrow x=0\)

a: \(a^n=1\)

nên n=0

b: \(x^n=0\)

nên x=0

a.c=-1

b.c=0

k mik nha

Học tốt

1 tháng 10 2018

a, cn = 1 

Vì n khác 0 nên <=> c=1 thì cn=1

b,

cn = 0

Vì n khác 0 nên <=> c=0 thì cn=0

22 tháng 9 2016

a, c^n=1

ta có:c^n=1^n

Vì hai lũy thừa bằng nhau mà có cùng số mũ nên cơ số cũng bằng nhau.Vậy c=1

b,c^n=0

Ta có c^n=0^n

Vì hai lũy thừa băng nhau mà có cung số mũ nên cơ số cũng bằng nhau.Vậy c=0

4 tháng 7 2017

a﴿ c = 1, vì 1 nâng lên lũy thừa bậc mấy cũng bằng 1

b﴿ c = 0, vì 1 nâng lên lũy thừa bậc mấy cũng bằng 0 ﴾hay 0 nhân với mấy lần số 0 cũng bằng 0﴿ 

4 tháng 7 2017

cn = 1 => c.c.c.c....c = 1 [n thừa số c]

=> c = 1

cn = 0 => c.c.c.c.c.c.c...c = 0 [n thừa số c]

=> c=0

23 tháng 9 2015

a) cn = 1 

<=> c = 1

b) xn = 0

<=> c = 0 

a)c=1

b)ko tồn tại c

23 tháng 9 2015

a) c = 1

b) c = 0                 

19 tháng 11 2022

Bài 2:

a: =>10 chia hết cho n+1

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2n^2+2n+6n+6+6⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)