K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3x + 2 ⁝ 2x + 1

=> 2( 3x + 2 ) ⁝ 2x + 1

=> 6x + 4 ⁝ 2x + 1

=> 3( 2x + 1 ) + 1 ⁝ 2x + 1

Mà 3( 2x + 1 ) ⁝ 2x + 1

=> 1 ⁝ 2x + 1

=> 2x + 1 = 1 

=> 2x = 0

=> x = 0 ( thỏa mãn )

\(3x+2⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+4⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+3+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)+1⋮\left(2x+1\right)\)

Vậy 2x+1 thuộc Ư(1)=1

\(2x+1=1\Rightarrow2x=0\Rightarrow x=0\)

1 tháng 3 2017

câu trả lời ngắn gon nhất là .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. tự làm nhé bạn

14 tháng 11 2021

xssssaswadqƯDWqdwdwd

24 tháng 10 2016

b,Ta có 3x+7:x-2=>3x-6+13:x-2=>3(x-2)+13:x-2=>13:x-2

Vì \(x\in N\Rightarrow x-2\in N\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left(1,13\right)\Rightarrow x\in\left(3,15\right)\)

24 tháng 11 2019

a)  2x+1 là Ư(3x+2)

=>3x+2 chia hết cho 2x+1

<=>2(3x+2) chia hết cho 2x+1

<=>6x+4 chia hết cho 2x+1

<=>3(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1

<=>1 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 là Ư(1)

=>Ư(1)={-1;1}

Có:

TH1: 2x+1=-1

<=>2x=-2

<=>x=-1(t/m)

TH2: 2x+1=1

<=>2x=0

<=>x=0(t/m)

Vậy x thuộc {-1;0}

b)xy+x+y=2

<=>x(y+1)+y+1=3

<=>(y+1)(x+1)=3

=>y+1 và x+1 thuộc Ư(3)

=>Ư(3)={-1;1;-3;3}

Ta có bảng sau:

x+1-11-33
y+1-33-11
x-20-42
y-42-20
NXloạit/mloạit/m

Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn là (0;2) và (2;0)

24 tháng 3 2020

a) x+2(3-x)-3(1-x)=9

<=> x+6-2x-3+3x=9

<=> 2x+3=9

<=> 2x=6

<=> x=3

b) (3x+5)-(x-10)+2x=31

<=> 3x+5-x+10+2x=31

<=> 4x+15=31

<=> 4x=16

<=> x=4

24 tháng 3 2020

a) x+2(3-x)-3(1-x)=9

        x+6-2x-3+3x=9

               x-2x+3x=9-6+3

                       2x=6

                         x=6:2

                         x=3

Vậy x=3

b) (3x+5)-(x-10)+2x=31

     3x+5-x+10+2x=31

     3x-x+2x=31-5-10

              4x=16 

                x=16:4

                x=4

Vậy x=4

5 tháng 12 2015

Ta có 3x + 16 chia hết cho 2x-1 

=> 2(3x+16)= 6x+16 = (6x - 3) +19 chia hết cho  2x-1

Do 6x-3 chia hết cho 2x-1 nên 19 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(19) 

Ta có bảng giá trị

2x-119-191-1
2x20-1820
x10-910

 

19 tháng 3 2016

Đúng 1

24 tháng 11 2016

a) Để(x^2-1).(2x-6)=0 thì 2x-6=0 suy ra x=3 và x^2-1=0 suy ra x=-1 hoặc 1

25 tháng 11 2016

b)4x-24=16

4.(x-6)=16

x-6=16:4=4

x=4+6=10

c) Để (x^2+1).(x-5).(x-1)=0 thì:

x-1=0 suy ra x=1

x-5=0 suy ra x=5

x^2+1=0 suy ra x^2=-1 suy ra x=1 hoặc x=-1

Vậy với x thuộc {1;5;-1} thì (x^2+1).(x-5).(x-1)=0

24 tháng 11 2016

a) \(\left(x^2-1\right)\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2-1=0\\2x-6=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2=1\\2x=6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=3\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;3\right\}\)

b) \(2x+3x-x-24=16\)

\(\Rightarrow2x+3x-x=16+24\)

\(\Rightarrow4x=40\)

\(\Rightarrow x=40:4=10\)

Vậy x = 10

c) \(\left(x^2+1\right)\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2+1=0\\x-5=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2=-1\\x=0+5\\x=0+1\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\in\phi\\x=5\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;5\right\}\)

24 tháng 11 2016

a) \(\left(x^2-1\right).\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-1\right).2\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-1\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-1=0\) hoặc \(x-3=0\)

+) \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=-1\)

+) \(x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;3\right\}\)

b) \(2x+3x-x-24=14\)

\(\Rightarrow4x=40\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy x = 10

c) \(\left(x^2+1\right).\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+1=0\) hoặc \(x-5=0\) hoặc \(x-1=0\)

+) \(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\) ( vô lí )

+) \(x-5=0\Rightarrow x=5\)

+) \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{5;1\right\}\)