K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(+,n=1\Rightarrow1!+2!+.....+n!=1=1^2\left(tm\right)\)

\(+,n=2\Rightarrow1!+2!+......+n!=3\left(loai\right)\)

\(+,n=3\Rightarrow1!+2!+......+n!=9=3^2\left(tm\right)\)

\(+,n=4\Rightarrow1!+2!+....+n!=33\left(loai\right)\)

\(+,n\ge5\Rightarrow n!=\left(...0\right)\Rightarrow1!+2!+....+n!=33+\left(...0\right)+\left(....0\right)+...+\left(...0\right)=\left(....3\right)\left(loai\right)\)

\(\text{Vậy:n=1 và n=3 thỏa mãn đề bài}\)

16 tháng 4 2018

Từ gt=> 10a+b+10b+a là scp=> 11(a+b) là scp=> a+b có dạng 11k^2. Vì 0<a<10,0=<b<10 nên lần lượt thử ta thấy các số ab 56,65 thỏa mãn

19 tháng 11 2021

Giải thích các bước giải:

a. Vì DM⊥AB⇒ˆDMA=90oDM⊥AB⇒DMA^=90o,

DN⊥AC⇒ˆDNA=90oDN⊥AC⇒DNA^=90o,

ΔABC⊥A⇒ˆA=90oΔABC⊥A⇒A^=90o

⇒◊AMDN⇒◊AMDN là hình chữ nhật.

Áp dụng định lý Pitago vào ΔAMD⊥M,AM=3cm,AD=5cmΔAMD⊥M,AM=3cm,AD=5cm có:

MD=√AD2−AM2=4cmMD=AD2−AM2=4cm

⇒SAMDN=AM.DM=12cm2⇒SAMDN=AM.DM=12cm2

b. Gọi AD∩MN=E⇒EAD∩MN=E⇒E là trung điểm AD, MN

Mà AH⊥BCAH⊥BC

ΔAHD⊥H,EΔAHD⊥H,E là trung điểm cạnh huyền ADAD

⇒EH=EA=ED=EM=EN⇒EH=EA=ED=EM=EN

⇒ΔMHN⇒ΔMHN vuông tại HH

⇒ˆMHN=90o⇒MHN^=90o

c. Gọi G,IG,I là  trung điểm AB,ACAB,AC suy ra GIGI là đường trung bình của ΔABCΔABC

⇒GI//BC⇒GI//BC

⇒GE,EI⇒GE,EI là đường trung bình ΔABD,ΔADC⇒GE//BD,EI//DCΔABD,ΔADC⇒GE//BD,EI//DC hay GE,EI//BCGE,EI//BC

⇒E∈GI⇒E∈GI

⇒⇒ Trung điểm EE của MNMN di chuyển trên đường trung bình ΔABCΔABC.

19 tháng 11 2021

đây là đại số nha bạn

11 tháng 4 2018

Ta có: 00< ab<99

suy ra: 200700< ab < 200799

           \(447^2\)< 2007ab<\(449^2\)

           ab= \(448^2\)

Do đó: 2007ab=200704

Vậy a=0,b=4

24 tháng 3 2020

Vì \(00\le\overline{ab}\le99\)  và \(a,b\inℕ\)

\(\Rightarrow200700\le\overline{2007ab}\le200799\)

\(\Rightarrow447^2\le\overline{2007ab}\le449^2\)

\(\Rightarrow\overline{2007ab}=448^2\)

\(\Rightarrow\overline{2007ab}=200704\)

\(\Rightarrow a=0,b=4\)

15 tháng 1 2019

đặt mỗi biểu thức trên = một số mũ 2 là đc

15 tháng 1 2019

a) \(n^2+2n+12\) là số chính phương nên \(n^2+2n+12=m^2\ge0\)

Xét m = 0 thì \(n^2+2n+12=0\) (1)

Đặt \(\Delta=b^2-4ac=2^2-4.1.12< 0\)

Do \(\Delta< 0\) nên (1) vô nghiệm  (*)

Mặt khác n là số tự nhiên nên \(n^2+2n+12\) là số tự nhiên nên \(m\ge1\)

Xét \(n^2+2n+12\ge1\Leftrightarrow n^2+2n+11\ge0\) (2)

Đặt \(\Delta=b^2-4ac=2^2-4.1.11< 0\)

Do \(\Delta< 0\) nên (2) vô nghiệm (**)

Từ (*) và (**),ta dễ dàng suy ra không có số n nào thỏa mãn \(n^2+2n+12\) là số chính phương (không chắc)

x+y=-2

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{-2}{7}\)

Suy ra x=\(\frac{-6}{7}\)

y=\(\frac{-8}{7}\)

z= thay vào dãy tỉ số tính hok tốt

14 tháng 4 2018

n = 36 và aaa =666

đó bạn