\(2^n=32\)

b,\(27.3^n=243\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

a N = 5

 b N = 2

c N = 2

d N = 2

tk minh nha

24 tháng 9 2016

2n = 32

=> 2n = 25

=> n = 5

27.3n = 243

3n = 243 : 27

3n = 9

3n = 32

=> n = 2

64.4n = 45

64.4n = 1024

4n = 1024 : 64

4n = 16

4n = 42

=> n = 2

49.7n = 2401

7n = 2401 : 49

7n = 49

7n = 72

=> n = 2

26 tháng 7 2015

\(a.64.4^x=16^8=>x=13\)

b.\(49.7^x=2401=>x=2\)

\(c.27.3^x=243=>x=2\)

\(e.3^5=243=>x=5\)

 

 

23 tháng 8 2018

\(â,64.4^x=16^8\)

    

8 tháng 12 2019

a)Ta có: n+4 chia hết cho n

     Mà n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha)

Vậy n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha).

8 tháng 12 2019

b)Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1) +4 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

=> n+1 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

=> n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

                 Vậy n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

14 tháng 11 2017

a, 7-3n \(⋮\)n

ta có

3n\(⋮\)n

=> 7 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(7)

Ta có

Ư(7) = { 1;7}

=> n \(\in\){1;7}

14 tháng 11 2017

b, bạn tách như sau:n-5=(n+1)-6 rồi so sánh

20 tháng 7 2020

a. \(n^{64}=n\Leftrightarrow n=0\) hoặc \(n=1\) ( tm n thuộc N )

b. \(\left(n-2\right)^5=243\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)^5=3^5\)

\(\Rightarrow n-2=3\)

\(\Rightarrow n=5\)

c. \(n^{28}=n^5\Leftrightarrow n=1\) hoặc \(n=0\) ( tm n thuộc N )

20 tháng 7 2020

Bài làm:

a) \(n^{64}=n\)\(\Leftrightarrow n^{64}-n=0\Leftrightarrow n\left(n^{63}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n^{63}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n^{63}=1\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)

b) \(\left(n-2\right)^5=243\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)^5=3^5\)

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(\Rightarrow x=5\)

c) \(n^{28}=n^5\Leftrightarrow n^{28}-n^5=0\Leftrightarrow n^5\left(n^{23}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^5=0\\n^{23}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n^{23}=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}}\)

13 tháng 2 2019

các phấn số trên là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu

suy ra  mẫu là ước của tử

các câu đều chung 1 dạng như vậy đó

tự làm tiếp nha tui đi ngủ đây

13 tháng 2 2019

a) n+4/n

=n/n+4/n

=1+4/n

Để 1+4/n là số nguyên

=> 4/n là số nguyên và n là số tự nhiên

=> n là Ư(4) =1;2;4

b,c áp dụng tương tự câu a

d) thì khó hơn xíu mik giải hộ:

n/n-2 là số nguyên

=> D=n/n-2

=> 2D=2n/n-2

=> 2D=2n-4+4/n-2

=> 4/n-2 là số nguyên do 2n-4=2(n-2) chia hết cho n-2

=> n-2 là Ư(4)

Xong tự giải típ .

15 tháng 8 2020

a) n + 11  n - 1

b) 7n  n - 3

c) n2 + 2n + 6  n + 4

d) n2 + n +1  n + 1

15 tháng 8 2020

a) Để n + 11  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 + 12  \(⋮\)n - 1

Vì n - 1  \(⋮\)n - 1

=> 12  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\inƯ\left(12\right)\)

=> n - 1 \(\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

=> n \(\in\left\{2;3;4;5;7;13\right\}\)

b) Để 7n  \(⋮\)n - 3

=> 7n - 21 + 21  \(⋮\)n - 3

=> 7(n - 3) + 21  \(⋮\)n - 3

Vì 7(n - 3)  \(⋮\)n - 3

=> 21  \(⋮\)n - 3

=> n - 3 \(\inƯ\left(21\right)\)

=> n - 3 \(\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

=> n \(\in\left\{4;6;10;24\right\}\)

c) Để n2 + 2n + 6  \(⋮\)n + 4

=> (n2 + 8n + 16) - 6n - 10  \(⋮\)n + 4

=> (n2 + 4n) + (4n + 16) - 6n - 24 + 14  \(⋮\)n + 4

=> n(n + 4) + 4(n + 4) - 6(n + 4) + 14  \(⋮\)n + 4

=> n + 4(n + 4 - 6) + 14  \(⋮\)n + 4

=> (n + 4)(n - 2) + 14  \(⋮\)n + 4

Vì (n + 4)(n + 2)  \(⋮\)n  + 4

=> 14  \(⋮\)n + 4

=> n + 4 \(\inƯ\left(14\right)\)

=> n + 4 \(\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

=> n \(\in\left\{-3;-2;3;10\right\}\)(Vì n là số tự nhiên)

Vậy n \(\in\left\{3;10\right\}\)

d) Để n2 + n + 1  \(⋮\)n + 1

=> n2 + 2n + 1 - n - 1 + 1 \(⋮\)n + 1

=> (n2 + n) + (n + 1) - (n + 1) + 1  \(⋮\)n + 1

=> n(n + 1) + 1  \(⋮\)n + 1

Vì n(n + 1)  \(⋮\)n + 1

=> 1  \(⋮\)n + 1

=> n + 1 = 1

=> n = 0

Vậy n = 0