K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Câu hỏi của Như Quỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

bn bấm vào dòng chữ màu xanh nhé !

có bài bn hỏi đó

chúc bn học tốt ! ^^

8 tháng 1 2018

a)  Cách xác định số lượng các uớc của một số. 
Để tính số lượng các uớc của số m ( m > 1 ), phân tích của số m ra thừa số nguyên tố 
Nếu m = ax thì m có x + 1 ước 
Nếu m = ax . by thì m có ( x + 1 ) ( y + 1 ) uớc 
Số tự nhiên nhỏ nhất có đúng 15 ước là 324 
Thử: 324 = 2^2.3^4 nên số 324 có (2+1)(4+1)= 15 (ước)

b)

Gọi số cần tìm là a

Nếu a = 0 hoặc 1 dễ dàng thấy không thỏa mãn

Nếu a > 2 thì a luôn viết được dưới dạng lũy thừa của 1 hay nhiều số nguyên tố

  • Nếu a = xy (x nguyên tố; y > 0)

Do a có 8 ước nên y + 1 = 8 => y = 7

a nhỏ nhất nên x nguyên tố nhỏ nhất => x = 2

=> a = 27 = 128

  • Nếu a = xy.zk (x;z nguyên tố; y;k > 0)

Do a có 8 ước nên (y + 1)(k + 1) = 8

a nhỏ nhất nên y; k nhỏ nhất

Không mất tính tổng quát ta giả sử y > k dễ dàng tìm được y = 3; k = 1

a nhỏ nhất nên x; z nguyên tố nhỏ nhất

=> x = 2; z = 3 hoặc x = 3; z = 2

Giá trị của a lần lượt là 24; 54

  • Nếu a = xy.zk.cb (x;z;c nguyên tố; y;k;b > 0)

Do a có 8 ước nên (y + 1)(k + 1)(b + 1) = 8

Ta tìm được y = k = b = 1 thỏa mãn

a nhỏ nhất nên x; z; c nhỏ nhất

Dễ dàng tìm được a = 21.31.51 = 30

  • Nếu a = xy.zk.cb.mn... (x;z;c;m;... nguyên tố; y;k;b;n... > 0)

Do a có 8 ước nên (y + 1)(k + 1)(b + 1)(n + 1)... = 8

Trong các số y;k;b;n;... luôn tìm được 1 số = 0, vô lý

Vậy số nhỏ nhất cần tìm là 24

4 tháng 8 2015

a) Số đó có thể phân tích thành dạng a^x.b^y.c^z..... (phân tích ra thừa số nguyên tố)

Số ước của nó sẽ là (x+1)(y+1)(z+1)...= 15

Mà 15= 3 x 5 = (2+1).(4+1)

Số đó sẽ là: a^2.b^4

Để nhỏ nhất thì a và b là số nguyên tố nhỏ nhất \(\left(a>b>1\right)\)

=> a=3 và b=2

Vậy số đó là 3^2.2^4 = 144

b) Số trên có thể phân tích thành dạng a^x.b^y.c^z..... (phân tích ra thừa số nguyên tố)

Số ước của nó sẽ là (x+1)(y+1)(z+1)...= 8

Mà 8= 2.2.2=(1+1)(1+1)(1+1)

Số đó sẽ là: a.b.c

Để nhỏ nhất thì a, b và c số nguyên tố nhỏ nhất (c>b>a>1)

=> a=2, b=3, c=5

Vậy số đó là 2.3. 5= 30

 

15 tháng 9 2015

Bạn Quỳnh đã phát hiện ra lời giải của bạn Phạm Ngọc Thạch vẫn thiếu trường hợp. Ví dụ đối với câu b, các trường hợp như sau:

- Trường hợp 1: số phân tích thành dạng pn với p là số nguyên tố thì số ước là n + 1 => n+1 = 8 => n = 7 và số nguyên tố p nhỏ nhất là 2 => số nhỏ nhất trong trường hợp này là 27 = 128

- Trường hợp 2: số đó phân tích thành pn . qm thì số ước là (n+1).(m+1). Để số ước là 8 thì  (n+1).(m+1) = 8 => n = 3 , m = 1 hoặc n = 1, m =3. Số nhỏ nhất sẽ là 23. 3 = 24

- Trường hợp 3: số đó phân tích thành pn . qm . rs , số ước là (n+1).(m+1).(s+1). Để số ước là 8 thì (n+1).(m+1).(s+1) = 8 => n = 1, m = 1, s= 1. Và số nhỏ nhất là: 2.3.5 = 30.

Vậy số bé nhất rơi vào trường hợp thứ hai: số 24.

Online Math đã chọn đáp án của bạn Thạch là chưa chuẩn. Xin lỗi cacsbanj nhé.

11 tháng 7 2016

a) Các số tự nhiên có 9 ước là: 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36.

b) Các số tự nhiên có 15 ước là: 324

11 tháng 7 2016

a)Các số tự nhiên có 9 ước là 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36

b) Số đó có thể phân tích thành dạng a^x.b^y.c^z....( phân tích ra thừa số nguyên tố )
Số ước của nó sẽ là ( x + 1 ) ( y + 1 ) ( z + 1 ) ... = 15
Mà 15 = 3 x 5 = ( 2 + 1 ) . ( 4 + 1 )
Số đó sẽ là a^2.b^4
Để nhỏ nhất thì a và b là số nguyên tố nhỏ nhất ( a > b > 1 )
=> a = 3 và b = 2
Vậy số đó là 3^2.2^4
Mk k bt lm câu a, mk chỉ bt kết quả nên mog bn thôg cảm nha mk ms hok lp 5 thui

3 tháng 12 2016

phải search lên mạng

1 tháng 2 2017

a)Số 16

b)Số số ước ko thể là lẻ đc

c)Số 8

Xong

                                     a) 36  

                                     b)144