Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1
Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên
a1b=c1d (1)
Ta có: a1b \(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m = c1d nên a1m=d
Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)
\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)
Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)
2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.
Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.
Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)
b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)
Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......
a) Phần này dễ, bạn cứ làm theo hướng của phần b là được. Mình sẽ làm phần b khó hơn.
b) Ta có: a3-a = a.(a-1).(a+1) (với a thuộc Z). Mà a.(a-1).(a+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên
a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3.
=> a3- a chia hết cho 3.
Chứng minh tương tự ta có b3 - b chia hết cho 3 và c3 - c chia hết cho 3 với mọi b,c thuộc N.
=> a3+b3+c3 - (a+b+c) luôn chia hết cho 3 với mọi a,b,c thuộc N.
Do đó nếu a3+b3+c3 chia hết cho 3 thì a+b+c chia hết cho 3 và điều ngược lại cũng đúng.
Vậy đpcm.
Tớ làm thêm một cách cho câu b nhé ;)
Ta có: \(a^3+b^3⋮3\Rightarrow a^3+b^3+3a^2b+3ab^2-3a^2b-3ab^2⋮3\) \(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)⋮3\)
Do a và b là các số tự nhiên => \(3ab\left(a+b\right)⋮3=>\left(a+b\right)^3⋮3\)
=> a+b chia hết cho 3
1: Vì 7 là số nguyên tố nên \(n^7-n⋮7\)
2: \(A=n^3+11n\)
\(=n^3-n+12n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+12n⋮6\)
3: \(=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
a) \(a^2-a=a\left(a-1\right)⋮2\) ( Tích 2 số nguyên liên tiếp ⋮ 2 )
b) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3\)( Tích 3 số nguyên liên tiếp ⋮ 3)
c) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+5-4\right)\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)
Ta có:
\(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a-2\right)\left(a+2\right)\) tích 5 số nguyên liên tiếp ⋮ 5
5a (a-1)(a+1) ⋮ 5
Suy ra: a5 - a ⋮ 5
Câu d : Ta có :
\(a^7-a\)
\(=a\left(a^6-1\right)\)
\(=a\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)
Nếu : \(a=7k\) thì \(a\) chia hết cho 7
Nếu : \(a=7k-1\) thì \(a+1\) chia hết cho 7
Nếu : \(a=7k+1\) thì \(a-1\) chia hết cho 7
Nếu : \(a=7k+2\) thì \(a^2+a+1=49k^2+35k+7\) chia hết cho 7
Nếu : \(a=7k+3\) thì \(a^2-a+1=49k^2+35k+7\) chia hết cho 7
Vì mọi trường hợp đều chia hết cho 7 .
\(\Rightarrow a^7-a⋮7\left(đpcm\right)\)
Tham khảo nha bạn : http://lazi.vn/edu/exercise/xac-dinh-cac-hang-so-a-va-b-sao-cho-x4-ax-b-chia-het-cho-x2-4-x4-ax-bx-1-chia-het-cho-x2-1
Khó quá đi, bà đưa ra câu hỏi này chắc tui bó cả chân ấy chứ
Hehehe
ab nhỏ nhất chia hết cho 2 là 10
abc nhỏ nhất chia hết cho 3 là 102
abcd nhỏ nhất chia hết cho 4 là 1004
abcde nhỏ nhất chia hết cho 5 là 10000
abcdef nhỏ nhất chia hết cho 6 là 100006
abcdefg nhỏ nhất chia hết cho 7 là 1000160
abcdefgh nhỏ nhất chia hết cho 8 là 10000000
abcdefghi nhỏ nhất chia hết cho 9 là 100000008