Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)
S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)
=780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)
=65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12
=65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65
=> S chia hết cho 65
Câu 3:
a: =>n(n+1)/2=431
=>n(n+1)=862
=>n2+n-862=0
hay \(n\in\varnothing\)(Vì n là số tự nhiên)
b: SỐ số hạng là (2n-2):2+1=n(số)
Tổng là: \(\dfrac{\left(2n+2\right)}{2}\cdot n=n\left(n+1\right)\)
Theo đề, ta có: n(n+1)=756
=>n2+n-756=0
=>n=27
S = 21 + 22 + 23 + ... + 2102
2S = 22 + 23 + 24 + ... + 2103
2S - S = ( 22 + 23 + 24 + ... + 2103) - (2 + 22 + 23 + ... + 2102)
= 2103 - 2
Thay vào ta được:
2103 - 2 + 2 = 2n
2103 = 2n
=> n = 103
Có : S = (1+2)+(2^2+2^3)+.....+(2^98+2^99)
= 3+2^2.(1+2)+......+2^98.(1+2)
= 3+2^2.3+.....+2^98.3
= 3.(1+2^2+......+2^98) chia hết cho 3
=> S chia hết cho 3
Có : 2S = 2+2^2+....+2^100
S = 2S - S = (2+2^2+....+2^100)-(1+2+2^2+....+2^99) = 2^100 - 1
=> S+1 = 2^100-1+1 = 2^100 = (2^2)^50 = 4^50 = 4^48+2
=> ĐPCM
Tk mk nha
2S=4+2^3+2^4+2^5+....+2^100+2^101
2S-S=(2S)-(s)
=(2^3-2^3)+(2^4-2^4)+....+(2^100-2^100)+(4-2)+(2^101-2^2)
=2^101-4+2
=2^101-2
=>S=\(\frac{2^{101}-2}{2}\)
\(1+a^2+a^4+a^6+.....+a^{2n}\)
\(\Rightarrow a^2.S1=a^2+a^4+a^6+a^8+.....+a^{2\left(1+n\right)}\)
\(\Rightarrow a^2.S1-S1=\left(a^2+a^4+....+2^{2\left(1+n\right)}\right)-\left(1+a^2+a^4+....+2^{2n}\right)\)
\(\Rightarrow S1\left(a-1\right)\left(a+1\right)=a^{2\left(1+n\right)}-1\)
\(\Rightarrow S1=\frac{a^{2\left(1+n\right)}-1}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)
hello
tui thì ko biết toán lớp 6
vô cho hay
đùa vậy thôi
'ủa
chị là khởi my thật hở
nice to meet you
n10 = n
=> n = 0 hoặc n = 1
(2n+1)3=27
=> 2n+1 = 3
2n = 3-1
2n = 2
n = 2:2
n = 1