K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

        \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(10-15n+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(52-12n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(12n\le52\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\le\frac{13}{3}\)

Vì  \(n\in N\) nên   \(n=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

19 tháng 5 2019

27 tháng 3 2017

Bài 2: (1) <=> \(4\left(n+1\right)+3n-6< 19\)

<=> \(4n+4+3n-6< 19\)

<=> \(7n-2< 19\)

<=> \(7n< 21\) <=> \(n< 3\) (*)

(2) <=> \(\left(n-3\right)^2-\left(n+4\right)\left(n-4\right)\le43\)

<=> \(n^2-6n+9-n^2+16\le43\)

<=> \(-6n+25\le43\) <=> \(-6n\le18\Leftrightarrow n\le-3\) (**)

Từ (*) và (**) => \(n\le3\) thì mới tìm được mà thỏa mãn 2 phương trình đã cho. Nhưng đề yêu cầu tìm n \(\in\) N nên k có n thỏa mãn

27 tháng 3 2017

Bài 1: a) Nếu đề bài là:

\(5\left(2-3n\right)+42+2n\ge0\)

\(\Leftrightarrow10-15n+42+2n\ge0\)

\(\Leftrightarrow-13n+52\ge0\Leftrightarrow-13n\ge-52\Leftrightarrow n\ge4\)

Vậy n \(\in\) N nhưng phải lớn hơn 4

19 tháng 4 2019

a) \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\\\)

\(< =>10-15n+42+3n\ge0\)

\(< =>52-12n\ge0\)

\(< =>4\left(13-3n\right)\ge0\)

\(< =>13-3n\ge0\)

\(< =>3n\ge13\)

\(< =>n\ge\frac{13}{3}\)

Mà n là số tự nhiên=> Tập nghiệm của bpt đã cho là: \(\left\{n|n\in N,n\ge4\right\}\)

19 tháng 4 2019

b) \(\left(n+1\right)^2-\left(n+2\right)\left(n-2\right)\le1,5\)

\(< =>n^2+2n+1-n^2+4\le1,5\)

\(< =>2n+5\le1,5\)

\(< =>2n\le-3,5\)

\(< =>n\le-1,75\)

Mà n là số tự nhiên nên bpt vô nghiệm.

2 tháng 5 2019

a) 5(2 - 3n) + 42 + 3n ≥ 0

⇔ 10 - 15n +42 +3n ≥ 0

⇔ -15n +3n ≥ -10-42

⇔ -12n ≥ -52

⇔ n = \(\frac{52}{12}=\frac{13}{3}\)

S = {\(\frac{13}{3}\)}

mk chỉ giải đc ngang đây hiu

3 tháng 5 2019

1b) (n+1)2 - (n+2)(n-2) \(\le\) 15

(=) (n2 + 2n +1) - (n2 - 4 ) \(\le\) 15

(=) n2 +2n +1 - n2 + 4 \(\le\)15

(=) 2n + 5 \(\le\) 15

(=) 2n \(\le\) 10 (=) n\(\le\) 5 tn { x | x \(\le\) 5 }

11 tháng 4 2018

a) 4(n + 1) + 3n - 6 < 19
<=> 4n + 4 + 3n - 6 < 19 
<=> 7n - 2 < 19
<=> 7n - 2 - 19 < 0
<=> 7n - 21 < 0
<=> n < 3

b) (n - 3)^2 - (n + 4)(n - 4) ≤ 43
<=> n^2 - 6n + 9 - n^2 + 16 ≤ 43
<=> -6n + 25 ≤ 43
<=> -6n ≤ 18
<=> n ≥ -3
Vì n < 3 và n ≥ -3 => -3 ≤ n ≤ 3.
Vậy S = {x ∈ R ; -3 ≤ n ≤ 3}

9 tháng 4 2017

Bài 2: 

A = (a+b)(1/a+1/b)

Có: \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\)

=> \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{\frac{1}{ab}}=4\)

=> ĐPCM

11 tháng 4 2018

1.b)

Pt (1) : 4(n + 1) + 3n - 6 < 19
<=> 4n + 4 + 3n - 6 < 19 
<=> 7n - 2 < 19
<=> 7n - 2 - 19 < 0
<=> 7n - 21 < 0
<=> n < 3
Pt (2) : (n - 3)^2 - (n + 4)(n - 4) ≤ 43
<=> n^2 - 6n + 9 - n^2 + 16 ≤ 43
<=> -6n + 25 ≤ 43
<=> -6n ≤ 18
<=> n ≥ -3
Vì n < 3 và n ≥ -3 => -3 ≤ n ≤ 3.
Vậy S = {x ∈ R ; -3 ≤ n ≤ 3}

4 tháng 4 2016

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

4 tháng 4 2016

Đề thiếu rồi bạn ơi!