K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

giả sử

n2 +2n+12 =k2

=>k2 - n2 =2(n+6)

=>(k+n)(k-n) =2(n+6)

=> k=6 ; n =4 

vậy n =4

17 tháng 9 2015

+) Nếu n chẵn => n = 2k (k \(\in\) N) => 2= 22k = 4k 

=> 2+ 3 = 4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương (Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1)

+) Nếu n lẻ => n = 2k + 1 (k \(\in\) N* vì n > 1) => 2+ 3 = 22k+1 + 3 = 2.4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương

Vậy Với mọi n > 1 thì 2+ 3 không là số chính phương

17 tháng 9 2015

Ngọc Vĩ= sư tử xổng chuồng

17 tháng 9 2015

chưa hok dạng này lần nào       

29 tháng 1 2016

2^n+3 ko phải là số chính phương vì 1 số chính phương chia 2 ko dư 3

8 tháng 9 2019

a) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=2\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=2\)

\(\Leftrightarrow x+y=2xy\Leftrightarrow4xy=2x+2y\)

\(\Leftrightarrow4xy-2x-2y=0\Leftrightarrow2x\left(2y-1\right)-\left(2y-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2y-1\right)=1=1.1=\left(-1\right).\left(-1\right)\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}2x-1=1\\2y-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}2x-1=-1\\2y-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy x = y = 1

b) A là số chính phương nên ta đặt \(n^2+2n+8=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2+7=a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(a-n-1\right)\left(a+n+1\right)=7=1.7=7.1\)

\(=\left(-1\right).\left(-7\right)=\left(-7\right).\left(-1\right)\)

Lập bảng:

\(a-n-1\)\(1\)\(7\)\(-1\)\(-7\)
\(a+n+1\)\(7\)\(1\)\(-7\)\(-1\)
\(a-n\)\(2\)\(8\)\(0\)\(-6\)
\(a+n\)\(6\)\(0\)\(-8\)\(-2\)
\(a\)\(4\)\(4\)\(-4\)\(-4\)
\(n\)\(2\)\(-4\)\(-4\)\(2\)

Mà n là số tự nhiên nên n = 2.

31 tháng 1 2021

Xét n=0n=0 không thỏa mãn.

Xét n1n≥1

Với nNn∈N thì:A=n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n)2+n2+n+7>(n2+n)2A=n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n)2+n2+n+7>(n2+n)2

Mặt khác, xét :

A(n2+n+2)2=3n23n+3<0A−(n2+n+2)2=−3n2−3n+3<0 với mọi n1n≥1

A<(n2+n+2)2⇔A<(n2+n+2)2

Như vậy (n2+n)2<A<(n2+n+2)2(n2+n)2<A<(n2+n+2)2, suy ra để $A$ là số chính phương thì

A=(n2+n+1)2n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n+1)2A=(n2+n+1)2⇔n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n+1)2

n2n+6=0(n2)(n+3)=0⇔−n2−n+6=0⇔(n−2)(n+3)=0

Suy ra n=2

4 tháng 7 2016

Bài nè không bít có được vào CÂU HỎI HAY của OLM không?

1./ Dễ thấy: \(A=3^n+19\)là 1 số chẵn. Nên để A là số chính phương thì A phải chia hết cho 4.

19 chia 4 dư 3 => \(3^n\)chia 4 dư 1 (1)

  • Nếu n lẻ = 2i + 1 thì: \(3^{2i+1}=3\cdot\left(3^2\right)^i=3\cdot\left(8+1\right)^i\)chia 4 dư 3 trái với khẳng định (1)
  • Vậy n chẵn và có dạng n = 2k.

2./ Bài toán trở thành tìm k để: \(A=3^{2k}+19\)là số chính phương.

Viết lại A ở dạng: \(A=\left(3^k\right)^2+19\)

  • k = 0 => A = 20 không phải là số chính phương
  • k = 1 => A = 28 không phải là số chính phương
  • k = 2 => A = 100 là số chính phương 102
  • k >= 3 thì:

\(\left(3^k\right)^2< \left(3^k\right)^2+19=A< \left(3^k\right)^2+2\cdot3^k+1=\left(3^k+1\right)^2\)

A kẹp giữa 2 số chính phương liên tiếp 3k và 3k + 1 nên A không phải là số chính phương.

3./ Kết luận, với duy nhất n = 2k = 4 thì 3n + 19 là số chính phương.