K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

số 1, số 0

24 tháng 7 2016

là sao, bạn có thể giải cụ thể ra không

3 tháng 11 2015

n2 +4 =n2-4+8=(n-2)(n+2)+8 . => 8 chia hết cho n+2 => n+2 thuộc Ư(8)

=> tìm đc n. :v

30 tháng 10 2015

A)

n+4 chia hết cho n+1

n+1+3 chia hết cho n+1

ta có:

n+1 chia hết cho n+1

để n+1+3 chia hết cho n+1 thì 3 pahỉ chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

=>n thuộc {0,2}

Bài 1: Cho các chữ số 0,a,b. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.Bài 2: Viết số 1998 thành tổng của 3 số tự nhiên tùy ý. Chứng minh rằng tổng các số lập phương của 3 số đó chia hết cho 6.Bài 3: Tìm số tự nhiên n để \(\frac{6n+99}{3n+4}\)a) Có giá trị là số tự nhiênb) Là phân số tối giảnBài 4: a) Tìm số tự nhiên n để n+15 chia...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các chữ số 0,a,b. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.

Bài 2: Viết số 1998 thành tổng của 3 số tự nhiên tùy ý. Chứng minh rằng tổng các số lập phương của 3 số đó chia hết cho 6.

Bài 3: Tìm số tự nhiên n để \(\frac{6n+99}{3n+4}\)

a) Có giá trị là số tự nhiên

b) Là phân số tối giản

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên n để n+15 chia hết cho n+3

b) Tìm số tự nhiên n sao cho 2-1 chia hết cho 7

Bài 5: a) Tìm số dư khi chia (n3-1)111X(n2-1)333 cho n (n thuộc N)

b) Số A chia 7 dư 3, chia 17 dư 12, chia 23 dư 7. Hỏi A chia 2737 dư bao nhiêu?

Bài 6: Cho a * b =45512 . Tìm số dư trong phép chia a+b cho 3,4.

Bài 7: Tìm số dư khi chia (910)11 - (59)10 cho 13

Bài 8: Tìm chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của (29)2010

0
18 tháng 11 2015

a)n+8 chia hết cho n+2

=>(n+2)+6 chia hết cho n+2

=>6 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

+/n+2=3=>n=1

n+2=6=>n=4

vì n thuộc N nên n thuộc {0;1;4}

b)

n^2+6 chia hết cho n^2+1

=>(n^2+1)+5 chia hết cho n^2+1

=>5 chia hết cho n^2+1=>n^2+1 thuộc U(5)={1;5}

+/n^2+1=1=>n^2=0=>n=0

+/n^2+1=5=>n^2=4=>n=2

=>n thuộc {0;2}

20 tháng 11 2017

a)Vì n chia hết cho n và n+8 chia hết cho n nên 8 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(8)

Ta có : Ư(8)={1;2;4;8}

Vậy n thuộc {1;2;4;8}

b)Ta có : n2+6=(n2+1)+5

Vì n2+1 chia hết cho n2+1 và (n2+1)+5 nên 5 chia hết cho n2+1

=>n2+1 thuộc Ư(5)

Ta có : Ư(5)={1;5}

=>n2+1 thuộc {1;5}

Nếu n2+1=1 thì n2 =1-1=0 <=> n=0

Nếu n2+1 = 5 thì n2=5-1=4 => n=22 <=> n=2

Vậy n thuộc {0;2}