K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

Để n+6 chia hết cho n-1

Mà: n-1 chia hết cho n-1

Nên: (n+6)+(n-1) chia hết cho n-1

Suy ra: 5 chia hết cho n-1

Suy ra: n-1 thuộc ước của 5

Tự giải tiếp nhé, dễ rồi!!!!

24 tháng 7 2016

 n+6 chia hết cho n-1+7

=>7 chia hết cho n-1 nên

x-1 thuộc {-1;1;-7;7}

Tự giải tiếp

4 tháng 9 2016

Giải:

a) Ta có:

\(n+8⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;5\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(n+3=1\Rightarrow n=-2\) ( loại )

+) \(n+3=5\Rightarrow n=2\) ( chọn )

Vậy n = 2

b) Ta có:

\(n+6⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=7\Rightarrow n=8\)

Vậy n = 2 hoặc n = 8

c) Ta có:
\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

+) \(2n-1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 1 hoặc n = 2

4 tháng 9 2016

a) \(n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

 Vậy để n+8 chia hết cho n+3 thì: n+3 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={-1;1;5;-5}

=>n+3={1;-1;5;-5}

+)n+3=1<=|>n=-2 

+)n+3=-1<=>n=-4

+)n+3=5<=>n=2

+)n+3=-5<=>n=-8

Vậy n={-8;-4;-2;2}

b) n+6 chia hết cho n-1

<=> (n-1)+7 chia hết cho n-1

Vậy để n+6 chia hết cho n-1 thì : n-1 thuộc Ư(7)

Mà: Ư(7)={1;-1;7;-7}

=> n-1={-1;1;7;-7}

+) n-1=1<=>n=2

+)n-1=-1<=>n=0

+)n-1=7<=>n=8

+)n-1=-7<=>n=-6

Vậy n={-6;0;2;8}

c) 4n-5 chia hết cho 2n-1

<=> 2(2n-1)-5 chia hết cho 2n-1

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>2n-1={1;-1;5;-5}

+)2n-1=-1<=>n=0

+)2n-1=1<=>n=1

+)2n-1=5<=>n=3

+)2n-1=-5<=>n=-2

Vậy n={-2;0;1;3)

d) TT

 

15 tháng 10 2016

2/a)n=2

14 tháng 11 2018

\(b,n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

vs : n - 1 =  1 => n = 2 

    n - 1 = -1 => n = 0 

6 tháng 10 2015

a) n + 8 chia hết cho n + 3

=> (n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

=> 5 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư (5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n thuộc {-8; -4; -2; 2}

b) n + 6 chia hết cho n - 1

=> (n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-6; 0; 2; 8}

c: \(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

mà x là số tự nhiên 

nên 2x+3=7

hay x=2

3 tháng 9 2015

4n - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 7 chia hết cho 2n + 1

Mà 4n + 2 chia hết cho 2n + 1

=> -7 chia hết cho 2n + 1

3 tháng 9 2015

 

a)4n-5 chia hết cho 2n+1

=>4n+2-7 chia hết cho 2n-1

=>-7 chia hết cho 2n-1

=> 2n+1 thuộc vào tập hợp Ư(7)=(1;-1;7;-7)

ta có bảng sau

2n+11-12-2
n0-19 loại1/2(loại)3/2(loại)

vậy..................................................................................................................

 b) 12- n chia hết cho 8-n

=>4+8- n chia hết cho 8-n

=>8-n thuộc Ư(4)=(1;-1;2;-2;4;-4)

ta có bảng sau:

8-n1-12-24-4
n79610412

vậy.....................................................................................................................

26 tháng 7 2017

a) 12 chia hết cho n=.> ne{1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}

b) làm tương tự như câu a rồi tìm n.

c) 30 chia hết cho 3n-1=> 3n-1e{1,-1,2,-2,3,-3,5,-5,6,-6,10,-10,15,-15,30,-30}rồi sau đó bn tìm n là đc.

d)vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp=>(n;n+10=(2,3);(-3,-2)

26 tháng 7 2017

no hiểu