K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

ta có n^2 +1 chia hết cho n+1

suy ra n^2-1+2 chia hết cho n+1

do n^2-1 chia hết cho n+1 nên 2 chia hết cho n+1 

hay n+1 thuộc ước của2

em tự làm tiếp nhé

18 tháng 11 2015

a)n+8 chia hết cho n+2

=>(n+2)+6 chia hết cho n+2

=>6 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

+/n+2=3=>n=1

n+2=6=>n=4

vì n thuộc N nên n thuộc {0;1;4}

b)

n^2+6 chia hết cho n^2+1

=>(n^2+1)+5 chia hết cho n^2+1

=>5 chia hết cho n^2+1=>n^2+1 thuộc U(5)={1;5}

+/n^2+1=1=>n^2=0=>n=0

+/n^2+1=5=>n^2=4=>n=2

=>n thuộc {0;2}

24 tháng 11 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

n+4=n+1+3

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3 phải chia hết cho n+1=>n+ là ước của 3

Ư(3)={1;3}

Nếu n+1=1=>n=0

Nếu n+1=3=>n=2

2 tháng 12 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

Ta có: n+4 chia hết cho n+1

=> (n+1)+3 chia hết cho n+1

=> 3 chia cho n+1 hay n+1 thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={1;3}

+) Nếu n+1=1 => n=0 (t/m)

+) Nếu n+1=3 => n=2 (t/m)

Vậy n thuộc{0;2}

b);c) làm tương tự nha bn

12 tháng 5 2015

 

   n+3 chia hết cho n2+1

-> (n+3)n chia hết cho n2+1

-> n2+3n chia hết cho n2+1

-> (n2+3n)-(n2+1) cũng chia hết cho n2+1

-> 3n-1 chia hết cho n2+1 (1)

 Mà n+3 chia hết cho n2+1

nên  3n +9 chia hết cho n2+1  (2)

Từ (1) và (2) ta được 3n+9-(3n-1) chia hết cho n2+1

                               10 chia hết cho n2+1

=>  \(n^2+1\in\left(10;1;2;5\right)\)

=> \(n^2\in\left(9;0;1;4\right)\)

-> \(n\in\left(3;0;1;2\right)\)

 Đến đây ta thấy 3+3 ko chia hết cho 32+1

nên \(n\in\left(0,1,2\right)\)

 

    

12 tháng 5 2015

=>n+3 chia hết cho n(n+3)-3(n+3)+10

=>n+3 chia hết cho 10

=>n+3 thuộc B(10)

mình giải là thế nhưng có khi đề sai đấy

bạn có thể tham khảo bài này tại cuốn sách :

tài liệu chuyên toán THCS tập 1,số học
 

5 tháng 11 2017

4n+3=4n-1+4

vì 4n+3 chia het cho n-1

mà n-1 chia hết cho n -1 

=>4 chia het cho n- 1

=>4 thuộc U[4]={1 ,2 ,4}

=>n=2,n=3,n=5

20 tháng 11 2017

a)Vì n chia hết cho n và n+8 chia hết cho n nên 8 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(8)

Ta có : Ư(8)={1;2;4;8}

Vậy n thuộc {1;2;4;8}

b)Ta có : n2+6=(n2+1)+5

Vì n2+1 chia hết cho n2+1 và (n2+1)+5 nên 5 chia hết cho n2+1

=>n2+1 thuộc Ư(5)

Ta có : Ư(5)={1;5}

=>n2+1 thuộc {1;5}

Nếu n2+1=1 thì n2 =1-1=0 <=> n=0

Nếu n2+1 = 5 thì n2=5-1=4 => n=22 <=> n=2

Vậy n thuộc {0;2}

a: \(\Leftrightarrow7n-7+7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n^2-9+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

29 tháng 12 2016

c,Ta có: \(n^2+n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n^2+n\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\) (vì n(n+1)đã chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)