Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì n + 1 là ước của 2n+7
=>2n+7 chia hết cho n+1
Ta có:
2n+7=2n+2-2+7
= 2(n+1)-2+7
= 2(n+1) +5
Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1) chia hết cho n+1
=>2(n+1) chia hết cho n+1
=> 5 chia hết cho n+1
=>n thuộc 0;4
Hãy tick cho mình nha
2n+7 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1
=>5 chia hết cho n+1
=>n+1 E Ư(5)={-1;1;-5;5]
=>n E {-2;0;-6;4}
-11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
n-1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
11 | 12 |
-11 | -10 |
KL: n thuộc......................
n+2 E Ư(6)
mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}
vậy........
gọi số cần tìm là a ta có a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 hay a+1=BC(2;3;4;5;6)=60 k(k\(\ne\)0)
vì a+1 có 3 c/số nên a+1\(\in\){120;180;240;300;.....} tự viết tiếp nha
=>a\(\in\){119;179;....} tự viết tiếp nha
vậy .....
Gọi d là ƯC(n; 2n + 3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)
=> ( 2n + 3 ) - 2n chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n chia hết cho d
=> ( 2n - 2n ) + 3 chia hết cho d
=> 3 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(3) = { 1 ; 3 }
Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3
2n chia hết cho 3
mà (n,3) = 1 nên n chia hết cho 3
=> Khi n = 3k thì ( n, 2n + 3 ) = 3 ( k thuộc N )
=> Khi n \(\ne\)3k thì \(\frac{n}{2n+3}\)tối giản
1. Để P là số nguyên tố thì một trong 2 thừa số ( n - 2 ) hoặc ( n2 + n - 5 ) một số là số nguyên tố và một số là 1
Vì nếu không có một số bằng 1 thì P là hợp số
TH1 : Nếu ( n - 2 ) = 1 thì n = 3
=> P = ( 3 - 2 ) . ( 32 + 3 - 5 ) = 1. ( 9 + ( -2 )= 1 .7 = 7 thoã mãn đề bài
TH2 : Nếu ( n2 + n - 5 ) = 1 thì n = 2
=> P = ( 2 - 2 ) . ( 22 + n - 5 ) = 0 .( 22 + n - 5 ) = 0 không thoã mãn đề bài
Vậy n = 3
2. Số số hạng của dãy số đó là : ( n - 1 ) : 1 + 1 = n
Tổng của dãy số đó là :
( n +1 ) . n : 2 = 20301
=> ( n + 1 ) . n = 40602
mà 202 . 201 = 40602
Vậy n = 201
Nhớ tk cho mình nhé ! OK
Vì n+1 là ước của 2n+7 nên (2n+7) chia hết cho (n+1)
Suy ra : [ 2n+7-2(n+1)] chia hết cho n+1
Suy ra : 5 chia hết cho n+1
Suy ra : n+1 là ước của 5
Suy ra : n+1 E { 1 ; 5 }
Với n+1=1. Suy ra : n=1-1.n=0
Với n+1=5. Suy ra : n=5-1. n=4
Vậy n E { 0 ; 4 }