Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
64=8.8=82
169=13.13=132
196=14.14=142
Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8
Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3
Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6
Để 43* chia hết cho 5
thì *=5 hoặc *=0
TH1 Nếu *=5 thì 4+3+5=12 chia hết cho 3 (T/M)
TH2 Nếu *=0 thì 0+4+3=7 không chia hết cho 3( Loại)
Vậy 43*=435
\(D=4^{19}+8^7\div256^4+32^3=\left(2^2\right)^{19}+\left(2^3\right)^7\div\left(2^8\right)^4+\left(2^5\right)^3=2^{38}+2^{21}\div2^{32}+2^{15}=2^{15}\times\left(2^{23}+1\right)+2^{-11}\)
Gọi số đó là ab \(\left(a,b< 10;a\ne0\right)\)
Theo đề ta có:
\(ab=5\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow10a+b=5a+5b\)
\(\Leftrightarrow5a=4b\)
\(\Leftrightarrow ab=45\)
Đề cương ôn môn Toán 6.
Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên
I. Ôn tập lý thuyết
(Hãy trả lời các câu hỏi sau).
Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng). (làm các bài tập từ 31 đến 37 sgk Toán 6 tập 1. trang 17, 19)
Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số (Làm các bài tập 57; 57; 68; 69; 70 sgk toán 6 tập 1 trang 27; 28; 30)
Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng. (Làm các bài tập 83 đến 90 sgk toán 6 tập 1)
Câu 4. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ.?
Câu 5. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN. (Làm các bài tập 139 đến 158 sgk toán 6 tập 1 trang 56, 57, 59, 60)
II. Phần bài tập:
Các em hãy làm các bài tập sau, bài tập khó có hướng dẫn gợi ý ở phần sau:
Bài 1: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
a, 160 - (23.52 - 6.25)
b. 4.52 - 32 : 24
c. 5871 : [ 928 - (247 - 82).5]
Bài 2: Tìm x biết
a, 128 - 3(x + 4) = 23
b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35
c, (12x - 43).83 = 4.84
d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5
Bài 3: Cho 3 số : a = 40; b = 75; c = 105
a. Tìm ƯCLN(a, b, c)
b. Tìm BCNN(a, b, c)
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
Bài 4: Thay các chữ x, y bởi các số thích hợp để số chia hết cho
a. 2, 3 và 5
b. 2, 5 và 9
c, chia hết cho 45
Bài 5*. Số học sinh của một trường học trong khoảng từ 400 đến 500. Khi xếp hàng 17, hàng 25 lần lượt thừa 8 người, 16 người. Tính số học sinh của trường đó.
Bài 6. Ba ôtô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ hai cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ ba cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu cả 3 xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được bao nhiêu chuyến?
Phần II. Ôn tập về số nguyên
I. Ôn tập lý thuyết:
Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?
Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? (làm các bài tập 11 đến 22 trang 73, 74 sgk toán 6 tập 1).
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên (Làm các bài tập 36 đến 46 sgk).
Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế (Làm các bài tập 60 đến 71 sgk)
II. Các bài tập luyện tập
1. Vẽ một trục số, biểu diễn các số nguyên -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; lên trục số rồi cho biết: Điểm biểu diễn số nguyên nào được đặt ở bên trái điểm 0, đặt ở bên phải điểm 0. Từ đó rút ra nhận xét?
2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần
-37; 5; -1; -15; 0; 25; 37; -5; 175
3. Tính các tổng sau
A = 1 + (-3) + 5 + (-7) + ...+ 17 + (- 19)
B = 1 - 4 + 7 - 10 + ... - 100 + 103
C = 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + ... - 99 - 100 + 101 + 102
Môn toán đó
\(A=\dfrac{3^2}{1.4}+\dfrac{3^2}{4.7}+...+\dfrac{3^2}{97.100}\)
\(=3\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{97.100}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=3.\dfrac{99}{100}=\dfrac{297}{100}\)
Vậy...
\(A=\dfrac{3^2}{1.4}+\dfrac{3^2}{4.7}+\dfrac{3^2}{7.10}+...+\dfrac{3^2}{97.100}\)
\(=3\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{97.100}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=3.\dfrac{99}{100}=\dfrac{297}{100}\)
\(7+\left(5-x\right)=20\)
\(5-x=20-7\)
\(5-x=13\)
\(x=5-13\)
\(x=-8\)
\(35-\left|x\right|=3^2\)
\(35-\left|x\right|=9\)
\(\left|x\right|=35-9\)
\(\left|x\right|=26\)
\(=>x=26\) hoặc \(x=-26\)
7 + (5 - x ) = 20
5 - x = 20 - 7
5 - x = 13
x = 5 - 13
x = -8
Vậy x = -8
35 - |x| = 32
35 - |x| = 9
|x| = 35 - 9
|x| = 26
=> x = 26 hoặc x = -26
Vậy x \(\in\) {26; -26}
Chúc bạn học tốt!
9
1