K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2024

Lời giải:
$n^5+1\vdots n^3+1$

$\Rightarrow n^2(n^3+1)-(n^2-1)\vdots n^3+1$

$\Rightarrow n^2-1\vdots n^3+1$

$\Rightarrow (n-1)(n+1)\vdots (n+1)(n^2-n+1)$

$\Rightarrow n-1\vdots n^2-n+1$

Nếu $n=0$ hoặc $n=1$ thì hoàn toàn thỏa mãn.

Nếu $n>1$ thì $n-1>0$.

$\Rightarrow n-1\geq n^2-n+1$

$\Rightarrow n^2-2n+2\leq 0$

$\Leftrightarrow (n-1)^2< -1$ (vô lý - loại)

Vậy $n=0$ hoặc $n=1$

12 tháng 8 2016

Với n lẻ thì an+bn=(a+b)( an-1-an-2.b+an-3.b2-...-a.bn-2+bn-1) hay với n lẻ thì an+bn chia hết cho a+b

1n+2n+3n+4n=(1n+4n)+(2n+3n)

Áp dụng phần trên thì với n lẻ (1n+4n) chia hết cho 5 , 2n+3n chia hết cho 5

Kết luận : n lẻ

12 tháng 8 2016

Số tự nhiên N là 5 

7 tháng 11 2024

yamte aaaa

1 tháng 12 2016

a)Ta có:\(n+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(7\right)\)

\(n\in N\Rightarrow n-2\ge-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1,3,9\right\}\)

b)\(n^2+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)-n-1+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(4\right)\)

\(n\in N\Rightarrow n+1\ge1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1,2,4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0,1,3\right\}\)

Bài 1: Cho các chữ số 0,a,b. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.Bài 2: Viết số 1998 thành tổng của 3 số tự nhiên tùy ý. Chứng minh rằng tổng các số lập phương của 3 số đó chia hết cho 6.Bài 3: Tìm số tự nhiên n để \(\frac{6n+99}{3n+4}\)a) Có giá trị là số tự nhiênb) Là phân số tối giảnBài 4: a) Tìm số tự nhiên n để n+15 chia...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các chữ số 0,a,b. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.

Bài 2: Viết số 1998 thành tổng của 3 số tự nhiên tùy ý. Chứng minh rằng tổng các số lập phương của 3 số đó chia hết cho 6.

Bài 3: Tìm số tự nhiên n để \(\frac{6n+99}{3n+4}\)

a) Có giá trị là số tự nhiên

b) Là phân số tối giản

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên n để n+15 chia hết cho n+3

b) Tìm số tự nhiên n sao cho 2-1 chia hết cho 7

Bài 5: a) Tìm số dư khi chia (n3-1)111X(n2-1)333 cho n (n thuộc N)

b) Số A chia 7 dư 3, chia 17 dư 12, chia 23 dư 7. Hỏi A chia 2737 dư bao nhiêu?

Bài 6: Cho a * b =45512 . Tìm số dư trong phép chia a+b cho 3,4.

Bài 7: Tìm số dư khi chia (910)11 - (59)10 cho 13

Bài 8: Tìm chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của (29)2010

0
14 tháng 11 2016

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

14 tháng 11 2016

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

DD
8 tháng 12 2021

a) \(\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2+\left(n+3\right)^2=\left(n+10\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1+n^2+4n+4+n^2+6n+9=n^2+20n+100\)

\(\Leftrightarrow2n^2-8n-86=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-4n=43\)

Ta có: \(n^2-4n=n^2-n-3n=n\left(n-1\right)-3n\)

\(n\left(n-1\right)\)là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên khi chia cho \(3\)dư \(0\)hoặc \(2\).

Suy ra \(n^2-4n\)chia cho \(3\)dư \(0\)hoặc \(2\).

Mà \(43\)chia cho \(3\)dư \(1\)

do đó phương trình đã cho không có nghiệm tự nhiên. 

b) Ta có: \(n^2+h^2+b^2+k^2+n+h+b+k=\left(n^2+n\right)+\left(h^2+h\right)+\left(b^2+b\right)+\left(k^2+k\right)\)

\(=n\left(n+1\right)+h\left(h+1\right)+b\left(b+1\right)+k\left(k+1\right)\)chia hết cho \(2\).

mà \(n+h+b+k\)chia hết cho \(6\)nên chia hết cho \(2\)

suy ra \(n^2+h^2+b^2+k^2\)chia hết cho \(2\)suy ra không phải là số nguyên tố 

(do \(n^2+h^2+b^2+k^2>2\)).

17 tháng 5 2017

chỉ có 

n=2

trường hợp e sai 

18 tháng 5 2017

a) Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)

Để \(n+4⋮n-1\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in N\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = 1 => n = 1+ 1 = 2 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = -4 ( ko thỏa mãn )

* Với n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\)  { 0; 2; 6 } thì n + 4 \(⋮\)n - 1

Các bài còn lại bn làm tương tự như vậy