K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

a, 7-3n \(⋮\)n

ta có

3n\(⋮\)n

=> 7 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(7)

Ta có

Ư(7) = { 1;7}

=> n \(\in\){1;7}

8 tháng 12 2019

a)Ta có: n+4 chia hết cho n

     Mà n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha)

Vậy n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha).

8 tháng 12 2019

b)Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1) +4 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

=> n+1 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

=> n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

                 Vậy n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

25 tháng 2 2020

a) 3n + 5 \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)n + 5 \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)2(n + 5) \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)2n + 10 \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)10 \(⋮\)2n

\(\Leftrightarrow\)2n \(\in\)Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

\(\Leftrightarrow\)\(\in\){1; 5}

b) 2n + 7 \(⋮\)3n + 1

\(\Leftrightarrow\)3( 2n + 7)\(⋮\)3n + 1

\(\Leftrightarrow\)6n + 21\(⋮\)3n + 1

\(\Leftrightarrow\)2(3n + 1) + 19 \(⋮\)3n + 1

\(\Leftrightarrow\)19 \(⋮\)3n +1

\(\Leftrightarrow\)3n + 1 \(\in\)Ư(19) = {-1; 1; -19; 19}

Tương tự với các câu còn lại 

21 tháng 11 2015

n + 11 chia hết cho 5 + n

n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n

5 + n thuộc  U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Mà n là số TN 

Vậy n = 1

Tương tự

5 tháng 8 2016

Gợi ý : 

a) 7 chia hết cho n

b) 5 chia hết cho n-2

c) 2 chia hết cho n+1 

d)17 chia hết cho  

5 tháng 8 2016

a)3n+7:n=\(3\frac{7}{n}\) đêr 3n+7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n

mà n thuộc N nên n=7 hoặc n=1

b) 2n+3:n-2\(\frac{2n-4+7}{n-2}=2\frac{7}{n-2}\) để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7

mà n thuộc N nên n-2=7 hoắc n-2=1

=> n=9 hoặc n=3

c) n+3 :n+1=\(\frac{n+1+2}{n+1}=1\frac{2}{n+1}\) để n+3 chia hết cho n+1 thì n+1 phải thuộc ước của 2

mà n thuộc N nên n+1=2 hoặc n+1=1

=> n=1 hoặc n=0

d) 3n+1:11-2n=

26 tháng 1 2017

a) n + 7 chia hết cho n + 2

n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n + 21-15-5
n-1-33-7

b) 9 - n chia hết  cho n - 3

9 - n + 3 - 3 chia hết cho n - 3

9 - (n - 3) - 3 chia hết cho n - 3

6 - (n - 3) chia hết cho n - 3

=> 6 chia hết cho n - 3

=> n -3 thuộc Ư(o6) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ;3 ; -3 ; 6 ; -6}

Còn lại giống a

c) n2 + n + 17 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1

=> 17 chia hết cho n + 1

5 tháng 12 2017
Minh quen cach lam roi