K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
0
PQ
0
PT
1
27 tháng 9 2017
ta có 2n+15 chia hết cho n+3
<=> 2n +6+9 chia hết cho n+3
hay 9 chia hết cho n+3
=> x=-2,-4,0,6,-6-12
có thể sai
DT
0
TC
0
22 tháng 10 2015
a) ta có n+8=(n+3)+5 chia hết cho n+3
mà (n+3)chia hết cho n+3
=> 5 chia hết cho n+3
mà 5 chia hết cho 1;5
=> n+3 = 5 => n = 2
n+3 = 1 loại
KL n=2
H
2
LN
1
29 tháng 10 2017
ta có \(\frac{4n-5}{2n-1}=2+\frac{3}{2n-1}\)
để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 chia hết cho 2n-1
vậy 2n-1 phải là ước của 3
Ư(3)={1;3}
+)2n-1=1=>2n=2
n=2/2=1
+)2n-1=3=>2n=4
n=4/2=2
vậy n={1;2} thì 4n-5 chia hết cho 2n-1
2n + 15 chia hết cho n + 1
2n + 2 + 13 chia hết cho n + 1
2(n + 1) + 13 chia hết cho n + 1
=> 13 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(13) = {1 ; -1 ; 13 ; -13}
Xets 4 trường hợp , ta có :
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => n = -2
n + 1 = 13 => n = 12
n + 1 = -13 => n = -14
2n + 15 ⋮ n + 1 <=> 2n + 2 + 13 ⋮ n + 1 => 2( n + 1 ) + 13 ⋮ n + 1
=> 13 ⋮ n + 1 => n + 1 thuộc ước của 13 => Ư(13) = { 1;13 }
=> n + 1 = { 1;13 } => n = { 0 ; 12 }
Vậy n = { 0 ; 12 }