Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik sửa hộ cô Linh Chi lại dòng thứ 8 nha:
\(40+a+4+a+4+a=60\)
\(\Rightarrow3a=12\)
\(\Rightarrow a=4\)
\(\Rightarrow n=40+4=44\)
Các bạn bổ sung n=44 nữa nha!
rõ ràng rằng : \(n\ge S\left(n\right)\text{ với mọi số tự nhiên n}\)
nên ta có : \(2014=n+S\left(n\right)\le n+n=2n\text{ hay }n\ge\frac{2014}{2}=1007\)
mà \(n\le n+S\left(n\right)=2014\)thế nên chắc chắc rằng n là số tự nhiên có 4 chữ số, nằm trong đoạn từ 1007 đến 2014.
vì thế S(n) là tổng của 4 chữ số nên \(S\left(n\right)\le9\times4=36\Rightarrow n\ge2014-36=1978\)nên nằm trong đoạn từ 1978 đến 2014.
Gọi n có dạng \(\overline{abcd}\) dựa vào điều kiện ở trên thì a chỉ có thể bằng 1 hoặc 2
với \(a=1\Rightarrow b=9\Rightarrow\hept{\begin{cases}c\ge7\\\overline{abcd}+a+b+c+d=2014\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c\ge7\\11\times c+2\times d=104\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=8\\d=8\end{cases}}}\)
Vậy ta thu được số \(1988\text{ thỏa mãn đề bài}\)
Với \(a=2\Rightarrow b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}c\le1\\\overline{20cd}+2+0+c+d=2014\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c\le1\\11\times c+2\times d=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=0\\d=6\end{cases}}}\)
vậy ta thu được số \(2006\text{ cũng thỏa mãn đề bài}\)
2/ Qua 1000 điểm phân biệt không thẳng hàng ta vẽ được số đường thẳng là: \(\frac{1000\left(1000-1\right)}{2}=499500\)(đt)
Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng ta vẽ được số đường thẳng là: \(\frac{3\left(3-1\right)}{2}=3\) (đt)
Mà qua 3 điểm thẳng hàng chỉ vẽ được 1 đường thẳng
=> Tổng số đường thẳng là: 499500-3+1=499498 (đt)
1/ abc-cba=6b3 (a khác 0; 0<a, b, c<10)
<=> 100a+10b+c-(100c+10b+a)=600+10b+3
<=> 100a+10b+c-100c-10b-a=603+10b
<=> 99a=99c+10b+603
=> 6<a<10
+/ a=7 => 693=99c+10b+603 <=> 90=99c+10b => c=0; b=9
+/ a=8 => 792=99c+10b+603 <=> 189=99c+10b => c=1; b=9
+/ a=9 => 891=99c+10b+603 <=> 288=99c+10b => c=2; b=9
Các số abc cần tìm là: 709; 819 và 929
Dễ mà: ( n + 6 ) chia hết cho n => n chia hết cho n
=> 6 phải chia hết cho n , mà 6 chia hết cho :1 ; 2 ; 3 ; 6 .
Vậy n = 1 ; 2;3;6.
Đúng 100% lun , mk mới hc hôm qua
Câu hỏi của Davids Villa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Xem bài 1 tai jđây nhé ! mk ngại viết
Bài 1:
Gọi p là số nguyên tố cần tìm và \(p=a+b=c-d\)với \(a,b,c,d\)là các số nguyên tố ,\(c>d\)
Vì \(p=a+b>2\)nên p là số lẻ
\(\Rightarrow a+b\)và \(c-d\)là các số lẻ
Vì \(a+b\)là số lẻ nên một trong hai số \(a,b\)là số chẵn ,giả sử b chẵn .Vì b là số nguyên tố nên \(b=2\)
Vì \(c-d\)là số lẻ nên một trong hai số \(c,d\)là số chẵn .Vì \(c,d\)là các số nguyên tố \(c>d\)nên d là số chẵn \(\Rightarrow d=2\)
Do vậy :\(p=a+2=c-2\Rightarrow c=a+4\)
Ta cần tìm số nguyên tố a để \(p=a+2\)và \(c=a+4\)cũng là số nguyên tố
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5: với \(5=3+2=7-2\)
Bài 2 :
Từ \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\)suy ra \(n-2\) và \(n^2+n-5\)là ước của p
Vì p là số nguyên tố nên hoặc \(n-2=1\)hoặc \(n^2+n-5=1\)
Nếu \(n-2=1\)thì \(n=3\)
Khi đó \(p=1.\left(3^2+3-5\right)=7\)là số nguyên tố (thảo mãn)
Nếu \(n^2+n-5=1\Leftrightarrow n^2+n=6\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\)\(=2.3\Rightarrow n=2\)
Khi đó \(p=\left(2-2\right).1=0\)không là số nguyên tố
Vậy \(n=3\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
n = 2007
n = 1989