Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =
Để 5n + 6 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)5n + 5 + 1 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 = 1\(\Rightarrow\)n=0
a. 3n+17= 3(n+2) + 11
3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp
các bài dưới tương tự nhé
A ) Ta có : n chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .
=> n sẽ là ước của 4 .
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 .
a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n
\(\Leftrightarrow\)n là ước của 4
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){ 1;2;4 }
Vậy với n \(\in\){ 1;2;4 } thì n+4 chia hết cho n
kb nha
\(5n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow5n-1+4⋮n-1\)
\(5\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
VS n - 1 = 1 => n = 2
.... tương tự
a) n + 31 = n + 2 + 29 .: n + 2 => 29 .: n + 2 mà\(n\ge0\Rightarrow n+2\ge2\Rightarrow n+2=29\Rightarrow n=27\)
b) 2n + 15 = 2n + 4 + 11 = 2(n + 2) + 11 .: n + 2 => 11 .: n + 2 mà\(n\ge0\Rightarrow n+2\ge2\Rightarrow n+2=11\Rightarrow n=9\)
c) 27 - 5n .: n => 27 .: n => n = 1 ; 3 ; 9 ; 27
5n + 17 chia hết cho n + 1
=> 5n + 5 + 12 chia hết cho n + 1
=> 5.(n + 1) + 12 chia hết cho n + 1
Do 5.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 12 chia hết cho n + 1
Mà n thuộc N => n + 1 > hoặc = 1
=> n + 1 thuộc {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}
=> n thuộc {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 11}
nho k nha
5n+17chia het cho n+1
(5n+5)+12 chia het cho n+1
ma (5n+5)chia het cho n+1
suy ra 12 cha het cho n+1
n+1 thuoc uoc cua 12
vi n la so tu nhien suy ra
n+1 thuoc (1,2,3,4,6,12)
n thuoc (0.1.2.3.5.11)
chuc ban hoc tot