K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Ta có: Tìm số tự nhiên n biết: n2 chia hết cho n + 3

Và N \(\in\)Z

Ta có các số có thể là số tự nhiên n: N = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; ...}

Sau đó ta thử tính từng con số như sau:

Ví dụ: 52 = 25  nhưng 10 không chia hết cho (5 + 3)  (bỏ chọn)

Cứ thử lần lượt như vậy với từng số

62 = 36 và 36 chia hết cho 6 + 3 (chọn)

Vậy n = 6

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

20 tháng 10 2016

n là số tự nhiên bất kì thuộc dãy số tự nhiên

14 tháng 11 2017

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666           Và a=6

14 tháng 11 2017

S là j zậy lê văn hải

27 tháng 11 2019

Câu hỏi của Nguyễn Đình Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link này nhé!

11 tháng 9 2016

chữ N bạn viết tắt là năm 

Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số là số : 99999

Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số : 10000

Đáp số : a ) 99999

b ) 10000

11 tháng 9 2016

minhf không biết là có đún ko đây

19 tháng 12 2020

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

19 tháng 12 2020

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

Do (n+5)X(n+7)<0 nên n+5 và n+7 trái dấu

mà n+5<n+7

Suy ra n+5<0<n+7

Suy ra -7<n<-5

Mà n là số nguyên nên n=-6