Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2 + 3 = n.n + 3 = n.(n + 1) - n + (-1) + 4 = n.(n + 1) - (n + 1) + 4
Để n2 chia hết cho n + 1 \(\Leftrightarrow\) n.(n + 1) - (n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
Vì n.(n + 1) - (n + 1) chia hết cho n + 1 nên suy ra 4 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(4) . Vì n là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\) n + 1 \(\in\) {1; 2; 4}
Do đó n \(\in\) {0; 1; 3}
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
1 x n + 4 chia hết cho n + 1
=> n + 4 chia hết cho n + 1
(n + 1) + 3 chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n + 1
Ư(3) = {+-1;+-3}
n + 1 = -1
=> n = -2
n + 1 = 1
=> n = 0
n + 1 = -3
=> n = -4
n + 1 = 4
=> n = 3
Vì n là số tự nhiên => n \(\in\){0;3}
n+4 chia hết n+1
n+4-(n+1) chia hết n+1
3 chia hết n+1
n+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 0 | -2 | 2 | -4 |
n^2+4 chia hết n+2
n^2+2n-2n-4+6 chia hết n+2
n(n+2)-2(n+2)+6 chia hết n+2
(n-2)(n+2)+6 chia hết n+2
=> 6 chia hết n+2
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 1 | -5 | 4 | -8 |
Ta có n + 3 chia hết cho n2 + 1 (1)
Với n > 3 thì n + 3 < n2 mà n thuộc N => n + 3 không chia hết cho n2 + 1
=> Nếu n = 0 <=> (1) = 0 + 3 : 02 + 1 = 3 : 1 = 3 (TM)
=> Nếu n = 1 <=> (1) = 1 + 3 ; 12 + 1 = 4 : 2 = 2 (TM)
=> Nếu n = 2 <=> (1) = 2 + 3 ; 22 + 1 = 5 : 5 = 1 (TM)
Vậy n = 0 ; 1 ; 2