Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1
mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }
=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }
=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}
=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }
=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }
Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}
vậy n\(\in\){ 1 , 2 }
Câu 4 :
Bài 1
Ta có: \(a.b=2018^{2018}\)
\(2018\equiv2\left(md3\right)\)
\(2018^{2018}\equiv2^{2018}\left(md3\right)\)
\(2018\equiv\left(2^2\right)^{1009}=4^{1009}\)
Mà \(4\equiv1\left(md3\right)\Rightarrow4^{1009}\equiv1\left(md3\right)\)
\(\Rightarrow a.b=2018^{2018}\equiv1\left(md3\right)\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}a\equiv1\left(md3\right)\\b\equiv1\left(md3\right)\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}a\equiv2\left(md3\right)\\b\equiv2\left(md3\right)\end{cases}}\end{cases}}\)
Khi đó:\(\orbr{\begin{cases}a+b\equiv2\left(md3\right)\\a+b\equiv1\left(md3\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a+b\)ko chia hết cho 3\(\Rightarrow a+b\)ko chia hết cho 2019
Vậy \(a+b\)ko chia hết cho 2019
Xin lỗi bạn nha ,máy mình bị liệt 1 s chữ , md là mod nha ! Hk t !
vì ab^2=(a+b)^3 là số chính phuogw
suy ra a+b là số chính phương
đặt a+b=x^2
suy ra (a+b)^3=(x^2)^3=x^6=ab^2
suy ra X^3=ab
mà 8<ab<100( mình lấy 8 vì nó có bằng 2^3 nha)
2^3<ab<5^3
suy ra x thuộc 3 và 4
.... bạn tự thay nhé... mình không giỏi đánh chữ
bài này khó quá mình ko biết giải.có bạn nào biết giải chỉ mình với
xét a=0=>10
a+168=1+168=169=13
2
=>a=0;b=2
xét a khác 0=>10
a có tận cùng bằng 0
=>10
a+168 có tận cùng bằng 8 không phải số chính phương
=>không có b
vậy a=0;b=2
ok nha hết nợ
ố tự nhiên ab sao cho ab = a2 + b2
* xét a=0=>10
a+168=1+168=169=13
2
=>a=0;b=2
* xét a khác 0=>10
a có tận cùng bằng 0
=>10
a+168 có tận cùng bằng 8 không phải số chính phương
=>không có b
vậy a=0;b=2