K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

Ta có: x chia hết cho 60

=> x thuộc B(60)={ 0, 60, 120, 180, 240, 360, 420, 480,540, 600, 660, 720,780,...}

Vì 750>x>200

Nên x thuộc {240, 360, 420, 480, 540,600, 660, 720}

24 tháng 8 2016

Ta có: x chia hết cho 60

=> x = B(60)

Mà B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;...}

Nhưng 750 > x > 200

Vậy x = { 240;300;360;420;480;540;600;660;720}
 

23 tháng 8 2016

60 chia hết cho x 

=> x là Ư(60 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5; 6; 10 ; 12 ; 15 ; 20 ; 30 ; 60 }

2 chia hết cho x 

=> x là Ư(2 ) = { 1 ; 2 }

23 tháng 8 2016

ths bn nhea

25 tháng 1 2017

b) 2016-1 = y-2015 - |y-2015|

2016x-1= y-2015-y-2015

2016x-1=0

2016= 1

suy ra x = 0

2 tháng 5 2017

a) x=0, y=5

25 tháng 8 2016

Ta có:231+a chia hết cho 7

mà 231 chia hết cho 7 suy ra a chia hết cho 7,suy ra a-42 chia hết cho 7

Ta lại có:321+a chia hết cho 11

mà 321 chia 11 dư 2 suy ra a chia 11 dư 9, suy ra a-9 chia hết cho 11, suy ra a-9-33 chia hết cho 11,suy ra a-42 chia hết cho 11

suy ra a-42 chia hết cho 11 và 7

suy ra a-42 chia hết cho 77(vì 11 và 7 nguyên tố cùng nhau)

suy ra a-42=77k

suy ra a=77k+42(k thuộc N)

Nhớ k nhé!

13 tháng 11 2020

b.

105 \(⋮\)x  => x\(\in\)Ư(105)

126 \(⋮\)x  => x\(\in\)Ư(126)

Suy ra  x\(\in\)ƯC(105;126) = Ư(21)={1;3;7;21)

mà x>10 

nên x=21

3 tháng 1 2021

vì x chia hết cho 18,x chia hết cho 48

nên x thuộc BC(18,48)

ta có 18=2x3 mũ 2

        48=2 mũ 4x3

suy ra BCNN(18,48)=2 mũ 4x 3 mũ 2=144

suy ra BC(18,48)=B(144)={0;144;288;...}

mà x thuộc BC(18,48)và 100<x<200

suy ra x=144

vậy x=144

24 tháng 8 2016

a) Ta sẽ tìm BC của 18 và 12 : BC (18,12)= {36; 72;108;144;...}  ->(Khoảng cách giữa các bội chung là 36 đơn vị )

b) Ta sẽ tìm bội của 60 : B(60) = {60;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;... }

Và 750 > x > 200 nên x sẽ thỏa mãn bằng 240;300;360;420;480;540;600;660 và 720

K mk nha, mk nhanh nhất 100% đấy nha

24 tháng 8 2016

a) x chia hết cho 8 =>  x thuộc bội của 8 

=> B(8) = { 0 ; 16 ; 24 ; ....... }

x chia hất cho 12 => x thuộc B của 12 

=> B (12)={ 0 ; 24 ; 36 ; ....... }

b) x chia hết cho 60 và ( 750 > x > 200 )

=> B(60) = { 0 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ............. }

mà 750 > x > 200 

=> x = { 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; 480 ; 540 ; 600  }

nha bn

30 tháng 5 2016

ta có a+b chia hết cho 5 thì tổng chữ số tận cùng của a và b là 5 hoặc 0

Lập bảng ra ta sẽ có bất cứ số nào lũy thừa 5 lên đều bất biến chữ số tận cùng nên sẽ chia hết cho 5^2

nhập hội ha

8 tháng 5 2016
Chị ấy tên hồng là người việt nam đầu tiên cũng là người con gái đầu tiên thám hiểm nam cực ( nếu bạn học địa lý lớp 7 sẽ đc cô giáo nhắc đến người này)
8 tháng 5 2016

Chịu hồng