\(\frac{a}{b}=\frac{5}{3};\frac{b}{c}=\frac{12}{21};\f...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

Điều kiện: \(a;b;c;d\in|N ^* \)

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{3} => b=\frac{3}{5} a\)                                                 (1)

             \(\frac{b}{c}=\frac{12}{21}=>c=\frac{21}{12}b=\frac{7}{4}b=\frac{7}{4}.\frac{3}{5}a=\frac{21}{20}a\)      (2)

             \(\frac{c}{d}=\frac{6}{11}=>d=\frac{11}{6}c=\frac{11}{6}.\frac{21}{20}a=\frac{77}{40}a\)             (3)

Theo yêu cầu đề, ta chọn a = 40

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\begin{align} \begin{cases} b&=24\\ c&=42\\ d&=77 \end{cases} \end{align} \)

Vậy 4 số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là: 40; 24; 42; 77

7 tháng 4 2016

\(\frac{a+b+c}{2011+2012+2013}=\frac{a}{2011}+\frac{b}{2012}+\frac{c}{2013}\ge\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2}{2011+2012+2013}=\frac{a+b+c+2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{ac}+\sqrt{ac}\right)}{2011+2012+2013}\ge\frac{a+b+c}{2011+2012+2013}\)

=> a =b =c= 0

16 tháng 4 2017

sai

8 tháng 9 2017

sai

28 tháng 3 2016

\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{24}+\frac{1}{124}}{\frac{3}{4}+\frac{3}{24}+\frac{3}{124}}\) + \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{127}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{17}+\frac{3}{127}}\)

\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{24}+\frac{1}{124}}{3.\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{24}+\frac{1}{124}\right)}\) + \(\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{127}\right)}{3.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{127}\right)}\)

\(\frac{1}{3}\) + \(\frac{2}{3}\) = 1

28 tháng 3 2016

Fan Karry, mình giúp liền nè.

23 tháng 3 2016

nhanh nha các bn !

3 tháng 1 2017

mk chịuleuvui

1 tháng 4 2016

DỄ

20 tháng 1 2016

A2= ba-bc-ca+cb=(ba-ca)+(-bc+cb)

                        =a(b-c)+0=-20.(-5)=100

=> A=10 v A=-10

20 tháng 1 2016

Chưa phân loại

=> A=10 và A=-10

6 tháng 4 2016

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

6n+3=6n+12-9=(6n+12)-9

để 6n+3 chia hết cho3n+6 thì

(6n+12)-9 chia hết cho3n+6

2(3n+6)-9 chia hết cho3n+6

vì 2(3n+6)chia hết cho3n+6

nên- 9 phảichia hết cho3n+6

3n+6 thuộc ước của -9

3n+6 thuộc -1;-9;-3;1;3;9

mà n làSTN nên  3n+6 là STN;3n+6>=6

3n+6=9

3n=3

n=1

6 tháng 4 2016

ta có:\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{6n+12-9}{3n+6}=\frac{2\left(3n+6\right)-9}{3n+6}=2-\frac{9}{3n+6}\)

Để 6n + 3 chia hết cho 3n + 6 thì 9 chia hết cho 3n + 6

=> 3n + 6 ( Ư )9

=> 3n = 6 (  1 ,3,9)

=>3n = 3

=>n= 3 : 3

=>n= 1vui

2 tháng 2 2016

loader.gif Đang suy nghĩ

2 tháng 2 2016

đang loaats