Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
276:a dư 36\(\Rightarrow\)276-36=240\(⋮a\)
453:a dư 21\(\Rightarrow\)453-21=432\(⋮a\)
\(\Rightarrow a\varepsilonƯCLN\left[240,432\right]\)=48
Vậy A=48
276 chia A dư 36=>276-36=240 chia hết cho A
453 chia A dư 21=>453-21=432 chia hết cho A
Điều kiện: A thuộc N*
Ta tìm ƯCLN(240,432)
240=24.3.5
432=24.33
Suy ra BCNN(240,432)=24.3=48
Vậy A= 48
Ta có: 276 : A dư 36
=> \(276-36=240⋮A\)
Ta có: 453 : A dư 21
=> \(453-21=432⋮A\)
=> \(240=2^4\times3\times5\)
=> \(432=2^4\times3^3\)
=> \(ƯCLN\left(240,432\right)=2^4\times3=48\)
Vậy \(A=48\)
276 chia A dư 36=>276-36=240 chia hết cho A
453 chia A dư 21=>453-21=432 chia hết cho A
Điều kiện: A thuộc N*
Ta tìm ƯCLN(240,432)
240=24.3.5
432=24.33
Suy ra BCNN(240,432)=24.3=48
Vậy A= 48
Theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}276-36⋮a\\453-21⋮a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}240⋮a\\432⋮a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(a\) \(\in\) ƯC(240; 432)
240 = 24.3.5
432 = 24.33
ƯCLN(240; 432) =24.3 = 48
⇒ \(a\in\) Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48}
vì 276 : \(a\) dư 36 nên \(a\) > 36
vậy \(a\) = 48.
Thử lại ta có: 276 : 48 = 5 (dư 36 ok)
453 : 48 = 9 (dư 21 ok)
vì 276 chia a dư 36 = > 312 chia hết cho a (1)
vì 453 chia a dư 21 => 474 chia hết cho a ( 2)
Từ (1) và (2) => a \(\inƯC\left(312;474\right)\)
Ta có :
312 = 2 . 151
474 = 2 . 3 . 79
=> ƯCLN(312;474) = 2
=> a \(\in\)Ư ( 2 ) = {\(\pm1;\pm2\)}
Vậy ..
Học tốt
276 chia A dư 36=>276-36=240 chia hết cho A
453 chia A dư 21=>453-21=432 chia hết cho A
Điều kiện: A thuộc N*
Ta tìm ƯCLN(240,432)
240=24.3.5
432=24.33
Suy ra BCNN(240,432)=24.3=48
Vậy A= 48
276:A thì sẽ có số dư là 36 vậy ta sẽ liệt kê theo dạng tổng quát :
276:A=?(dư 36 )
vậy ta sẽ lấy 1 ví dụ cụ thể như sau :
4 : A = ? ( dư 1 ) vậy theo như ta thấy số bị chia bao giờ cũng lớn hơn số chia vậy ta có thể tìm theo cách đơn giản như sau:
A = 4 - 1
A =3
vì nếu như lấy 1 ví dụ với số sau :
A :3 = ? ( dư 1 )
thì theo như bạn biết số bị chia bao giờ cũng lớn hơn số chia nên
A = 3 +1
A=4
từ đó ta rút ra kết luận :
muốn tìm số bị chia khi chưa cho biết thương nhưng lại cho biết số chia và số dư . thì ta sẽ lấy số chia + số dư .
muốn tìm số chia khi chưa chho biết thương nhưng lại cho biết số bị chia và số dư . thì ta sẽ lấy số bị chia - số dư .
453 :A = ? ( dư 21 )
A= 453 -21
A=432
em tính rồi chuẩn lắm !
anh/chị tích cho em nhé !
anh / chị ở phần 276:A dư 36 tì cứ dựa vào kết luận rút ra được , mà làm nhé
256:a dư 36 =>256-36:a
453 :a dư 21 => 453-21:a
vì 220 và 432 :a
=>a thuộc ƯC(220;432)
ta có UCLN(220;432) là 4
vì 256 :a dư 36 => a>36
mà ƯCLN(220;432)là 4
Vậy a ko có giá trị
Vì 276 chia A dư 36, 453 chia A dư 21
=> 276 - 36 chia hết cho A, 453 - 21 chia hết cho A
=> 240 chia hết cho A, 432 chia hết cho A
=> A thuộc ƯC(240;432)
Do ƯCLN(240;432) = 48
=> A thuộc Ư(48)
Mà A > 36 ( vì số chia luôn lớn hơn dư)
=> A = 48
Vậy A = 48
276 =A.q + 36 ( A < 36 )
suy ra 240=Aq nên 240 chia hết cho A
453 =A.k + 21 (A > 21)
suy ra 432=A.k nên 432 chia hết cho A
Vậy A là ƯC(240,432) và A > 36
Nên A = 48