K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Mình làm câu khó thôi nhé.

2x chia hết cho 3

=>(2x+x-x) chia hết cho 3

=>(3x-x) chia hết cho 3

3x chia hết cho 3=>x chia hết cho 3

=>x thuộc B(3)={0;3;6;...}

Vậy x thuộc {0;3;6;...ư}

27 tháng 12 2023

Bổ sung: vì 0<x<40=>x thuộc {3;6;9;...:39}

16 tháng 7 2016

Bạn nào trả lời cả 3 câu này nhanh nhất thì mình cho nè!

8 tháng 11 2020

thưởng gì nè 

29 tháng 2 2020

1/ \(x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

2/ \(x\in\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

3/\(x\in\left\{-14;-4;-2;0;4;6;16\right\}\)

4/\(x\in\left\{-16;-4;-2;10\right\}\)

29 tháng 2 2020

Giải thích các bước giải:

1/ 8 chia hết cho x và x>0 => x € {1;2;4;8}

2/12 chia hết cho x và x<0=>x€ {-1;-2;-3;-4;-6;-12}

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Mình làm đc 2 cau thôi nha. k mk nha

18 tháng 7 2016

1.a/B(5)={25}
b/A={26;39;52;65}
c/Ư(12)={4;6}
d/B={1;5;7}
2.Ta có : 
ababab = ab x 10000 + ab x 100 + ab 
ababab = ab x (10000 + 100 + 1) 
ababab = ab x 10101 
3.a/Ta có:4 chia hết cho (x-2)
=>x-2 thuộc ước của 4
=>B(4)={1;2;4}
Nếu x-2=1=>x=3
Nếu x-2=2=>x=4
Nếu x-2=4=>x=6
Vậy x thuộc {3;4;6}
b/Ta có:14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 thuộc ước của 14
=>Ư(14)={1;2;7;14}
Nếu 2x+3=1=>-1(loại)
Nếu 2x+3=2=>-0.5(loại)
Nếu 2x+3=7=>2
Nếu 2x+3=14=>5.5(loại)
Vậy x thuộc {2}     

19 tháng 1 2016

tic mjnh lam day du cho nhe

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

1. cho ba tập hợp:A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trênb) tìm A giao Bc) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tửa) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết...
Đọc tiếp

1. cho ba tập hợp:

A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}

a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên

b) tìm A giao B

c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C

2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}

b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}

3. tìm số tự nhiên x:

a) (2600+6400) -3.x=1200

b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628

c) 2x-138+2^3. 3^2

d) 42x=39.42-37.42

4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000

5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4<x <5

b) -12< x <10

c> /x/<5

6 tìm số nguyên x, biết:

a) 9-25=(7-x)-(25+7)

b) -6x=18

c) 35-3./x/=5.(2^3-4)

d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)

0
15 tháng 7 2016

Muốn tìm bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì ta phải tìm bội của 4 trước.

\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)

Vậy bội của 4 trong các số đó là 8 ; 20.

b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :

\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...\right\}\)

Vì B(4) < 30 nên B(4)= { 0;4;8;12;16;20;24;28 }

31 tháng 10 2021

Bài giải:

a) 8; 20

b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.

c) 4k, với k ∈ N.

10 tháng 7 2018

a, x thuoc 26;39;52;65

b,17;34;51

c,15;30

tk cho minh  nha

10 tháng 7 2018

a) B(13)= { 0;13; 26; 39; 52; 65; ...}

21\(\le\)x\(\le\)65

=> x\(\in\){ 26; 39; 52; 65.}

b) B(17)= { 0; 17; 34; 51; 68; ...}

x\(\le\)60 ( x\(\in\)N*)

=> x \(\in\){ 17; 34; 51; 68.}

c) Ư(30)= { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30.}
x > 10

x\(\in\){15; 30.}

d) x\(\in\)Ư(12)\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12. }