K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

A=2.25-2.24

A=2 => A là số nguyên tố

20 tháng 1 2018

Bài 1

a, =5.(-24)

    =-12

b,=4+25

   =29

Bài 2:Tìm số nguyên x

a,x-2=-6+17

=> x-2= 11

=> x = 11 + 2

=> x = 13

b,x+2=-9

=> x = -9 - 2

=> x = -11

7 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

15 tháng 4 2020

Các bạn giải đầy đủ , phân tích. Mình sẽ k cho nhưng bạn trả lời đúng và nhanh nhất.

15 tháng 4 2020

MÌNH CẦN GẤP VÀO SÁNG MAI. AI TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT MÌNH CHO THÍCH

26 tháng 12 2018

Nhanh giùm tui cái

26 tháng 12 2018

1 a) 15 . ( x - 5 ) =100

\(\Rightarrow x-5=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{35}{5}\)

Vì:\(x\inℤ\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

b) 3 . ( 2 - x - 1 ) = 15

\(\Rightarrow2-1-x=5\)

\(\Rightarrow1-x=5\)

\(\Rightarrow x=-4\)

2.

a) -31 là bội của n-5

\(\Rightarrow-31⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{-1;-31\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;-26\right\}\)

b) 1 + n là ước của 23

\(\Rightarrow23⋮1+n\)

\(\Rightarrow1+n\in\left\{\pm1;\pm23\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;-24;22\right\}\)

a) Ta có \(x-5\inƯ\left(19\right)=\left\{\mp1;\mp19\right\}\)

Có bảng sau: 

x-51-119-19
x6424-14

Vậy \(x\in\left\{6;4;24;14\right\}\)

9 tháng 2 2020

a. x thuộc Z => x-5 thuộc Z

19 chia hết cho x-5 => x-5 thuộc tập cộng trừ 1; cộng trừ 19

kẻ bảng => x = 6; 4; 24; -14

b. Không, vì 45x + 10y = 5(9x+2y) chia hết cho 5

Mà 2011; 2012 đều không chia hết cho 5

=> đpcm

18 tháng 4 2020

a) x khác 6

b) x khác 2

c)x khác -4

d)với mọi x

học tốt

18 tháng 4 2020

a, \(x-6\ne0\Rightarrow x\ne6\)

b, \(3x-6\ne0\Rightarrow x\ne2\)

c, \(x+4\ne0\Rightarrow x\ne-4\)

d, Đúng với \(\forall x\)

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}