K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

X.x+2 =x mũ 2. x+2

x+2chia hết cho x+2

suy rax.x+2(x mũ 2)chia hết cho x+2

30 tháng 11 2017

Câu 1: x là số tự nhiên lớn nhất và 48 chia hết cho x và 60 chia hết cho x

=> x là ƯCLN của 48 và 60

=> x = 12

Câu 2: Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là -19.

Ta có: x - 3 = -19

=> x = -19 + 3 = -16

Câu 3: 27 - |x| = 2.(52 - 24)

=> 27 - |x| = 2.(25 - 16)

=> 27 - |x| = 2.9 = 18

=> |x| = 9

=> x = 9 hoặc x = -9

30 tháng 11 2017

câu 1 :

=> x thuộc Ư(48,60)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}48⋮x\\60⋮x\end{cases}}\)

48 = 24.3

60 = 22.3.5

Ư(48,60)=22.3 = 12

=> ƯC(48,60)= Ư(12) = {1,2,3,4,6,12}

Vậy x=12

câu 2 : x-3=-99

x=(-99)+3

x=-96

câu 3:

27-|x|=2(52-24)

=> 27-|x| = 9

|x|=27-9

|x|=18

=> x=18 hoặc x=-18

12 tháng 1 2017

\(\Rightarrow\)n - 6 \(⋮\)n - 4

\(\Rightarrow\left(n-6\right)-\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-6-n+4⋮n-4\)

\(\Rightarrow-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(-2\right)=\left(1;-1;2;-2\right)\)

ta có bảng sau ; 

n - 4   1      -1         2           -2

n        5      3         6             2

KL x \(\in\)( 5;3;6;2)

12 tháng 1 2017

a ( x - 2 ) x ( x + 15 ) = 0

suy ra 1 trong 2 số x - 2 và x + 15 có kết quả = 0 

suy ra x - 2 = 0

          x      = 0 + 2

          x      =   2

suy ra x + 15 = 0

          x         = 0 - 15

          x         = 0 + ( -15 )

          x         =  -15

KL x = 2 hoặc  x = -15

5 tháng 1 2020

a) 15-n \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)-(15-n) \(⋮\) n-2

\(\Rightarrow\)n-15 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2-13 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2 \(\in\)Ư(13)

\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1-13;13}

Lập bảng:

n-2-11-1313
n13-1115

Vậy... 

b) 3-4n \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)4n-3 \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)2(2n-1)-1 \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(1)

\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}

Lập bảng:

2n-1-11
n01
NXtmtm

Vậy... 

c) x-5 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3(x-5) \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-15 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-2-13 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-2 \(\in\)Ư(13)

\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1;-13;13}

Lập bảng:

3x-2-11-1313
x1/31-11/35
NXloạitm loạitm 

Vậy... 

d) 3x2-13 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6x-13 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6(x-2)-1 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)x-2 \(\in\)Ư(1)

\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}

Lập bảng:

x-2-11
x13

Vậy... 

Bạn check lại giúp mình nhé, mấy dạng kiểu này(câu a, b mình chưa làm quen) nên ko chắc ạ. 

22 tháng 1 2018

a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)

(x-1) chia hết cho (x-1)

=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)

Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)

=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)

Hay 5 chia hết cho (x-1)

=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà x thuộc Z

=> ta có bảng sau:

x-11-15-5
X206-4

Vậy x={2;0;6;-4}

Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!

31 tháng 10 2018

Bọn súc vật OLM đâu hết rồi

27 tháng 2 2020

A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)

=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)

=15(2+25+29+...+217)

=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10

=> A có tận cùng là 0

27 tháng 2 2020

b) Có a-5b chia hết cho 17

=> 10(a-5b) chia hết cho 17.

=> 10a-50b chia hết cho 17.

Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17

=> 10a-50b+51b chia hết cho 17

=> 10a+b chia hết cho 17

15 tháng 1 2017

b) chịu

c)x(5y+5)+2y=-16

   x(5y+5)+2(5y+5)=-80

   (5y+5).(x+2)=-80

   =>5y+5;x+2 \(\in\)Ư(-80)

15 tháng 1 2017

Mà 3x+5 chia hết cho x-2 => [(3x+5)-(3x-6)] Có x-2 chia hết cho x-2 =>3x-6 chia hết cho x-2 => chia hết x-2 11 chia hết x-2 Lập bảng x-2 x 1 3 11 13 -1 1 -11 -9