K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Ta có
(2x-1) chia hết (x+5)
Vậy:
(x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - (x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - 2(x+5) chia hết ( x+5)
=>-11 chia hết (x+5)
(x+5) thuộc Ư(-11)={-11,-1,1,11}
x+5 = -11 => x= -16
x+5 = -1 => x= -6
x+5 = 1 => x= -4
x+5 = 11=> x= 6
Vậy x thuộc { -16, -1, -4, 6 }
Khi làm bài: thuộc, chia hết phải dùng kí hiệu

29 tháng 11 2021

Ta có
(2x-1) chia hết (x+5)
Vậy:
(x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - (x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - 2(x+5) chia hết ( x+5)
=>-11 chia hết (x+5)
(x+5) thuộc Ư(-11)={-11,-1,1,11}
x+5 = -11 => x= -16
x+5 = -1 => x= -6
x+5 = 1 => x= -4
x+5 = 11=> x= 6
Vậy x thuộc { -16, -1, -4, 6 }
 

25 tháng 3 2017

ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ

6 tháng 4 2017

14 tháng 5 2017

Từ đề bài ta có:

\(T=\dfrac{1+2}{2}.\dfrac{1+3}{3}.\dfrac{1+4}{4}...\dfrac{1+98}{98}.\dfrac{1+99}{99}\)

\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)

\(=\dfrac{100}{2}\)

\(=50\).

15 tháng 5 2017

\(T=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{98}+1\right)\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(T=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(T=\dfrac{3.4.5......99}{3.4.5......99}.\dfrac{100}{2}\)
\(T=50\)

30 tháng 6 2017

Gọi thứ tự các ô trong dãy lần lượt là :

01;02;03;04;05;06;07 thì ta có:

01=04=07; 02=05 =176 ; 03=06=324;

Mà 01+02+03=1000 hay 01+176+324=1000

=>01+500=1000 => 01 = 500;

Số thích hợp để điền vào ô thứ nhất là 500...

30 tháng 6 2017
500 176 324 500 176 324 500

5 tháng 7 2017

\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)

\(\Rightarrow2x-6-3+6x=4+4-4x\)

\(\Rightarrow2x+6x+4x=4+4+3+6\)

\(\Rightarrow12x=17\Rightarrow x=\dfrac{17}{12}\)

Vậy..................

5 tháng 7 2017

\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)

\(2x-6-3+6x=4+4-4x\)

\(8x-9=8-4x\)

\(8x=8-4x+9\)

\(8x=17-4x\)

\(12x=17\)

\(x=\dfrac{17}{12}\)

11 tháng 9 2017

viết dạng tổng quát của 1 số tự nhiên :

a, có 2 chữ số là: ab

(a \(\in\) N*/ 0 < a < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10)

b, có 3 chữ số là: abc

(a \(\in\) N*/ 0 < a < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10).

11 tháng 9 2017

Trong phần b, mink sửa:

.........và (c \(\in\) N/ c <10)

a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)

=>x=12; y2=1; z3=-8

=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2

b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)

=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2

=>x=-10; y=6; z=34; t=-18

12 tháng 2 2017

Bài này có mẹo á ; giải ra dễ lắm !!!

\(\left(100-1^2\right)\left(100-2^2\right)....\left(100-10^2\right)......\left(100-20^2\right)\\ =\left(100-1\right).\left(100-4\right)....0....\left(100-400\right)=0\\ \)

Chúc bạn học tốt !!!

8 tháng 8 2017

\(6x-5=613\\ 6x=613+5\\ 6x=618\\ x=618:6\\ x=103\)

8 tháng 8 2017

\(6x-5=613\)

\(\Leftrightarrow6x=613+5\)

\(\Leftrightarrow6x=618\)

\(\Leftrightarrow x=103\)

18 tháng 2 2017

a,(x+17).(25-x)=0

<=>x+17=0 hoặc 25-x=0

<=>x=-17 hoặc x=25

Vậy x=-17 hoặc x=25

b,5.(3-x)+2.(x-7)=-17

15-5x+2x-14=-17

1-3x=-17

3x=18

x=6

Vậy x=6.

c,(x-5).(x^2-9)=0

(x-5).(x.x-9)=0

=>x-5=0 hoặc x.x-9=0

=>x=5 hoặc x=3

Vậy x=5 hoặc x=3.

Tớ chỉ biết làm có zậy thôi có zì thì cậu tự nghĩ tiếp nhé!!!Còn đúng hay sai thì mình không biết đâu nhé!!!hihi!!!

16 tháng 2 2017

ác bạn trình bày hộ mk nữa nha

17 tháng 9 2017

\(\overline{42x}\) + 6y+2y =428

\(\overline{42x}\) + y.(6+2)=428

\(\overline{42x}\) + y.8 =428

y.8 =428-\(\overline{42x}\)

Để \(\overline{42x}\) chia hết cho 10 thì x phải bằng 0.

y.8 = 8

y =8:8

y =1

Vậy \(\overline{42x}\) = 420; y bằng 1.

Mình chỉ làm bài theo cách nhìn của mình. bạn nên ghi để rõ ràng hơn

17 tháng 9 2017

chả hỉu j cạ, đừng thuyết minh cho xong