Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{x+2}{27}=\dfrac{x}{-9}\)
=>x+2=-3x
=>4x=-2
hay x=-1/2
b: \(\dfrac{-7}{x}=\dfrac{21}{34-x}\)
=>-7(34-x)=21x
=>34-x=-3x
=>2x=-34
hay x=-17
c: \(\dfrac{-8}{15}< \dfrac{x}{40}< \dfrac{-7}{15}\)
\(\Leftrightarrow-64< 3x< -56\)
hay \(x\in\left\{-21;-20;-19\right\}\)
d: \(\dfrac{-1}{2}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-1}{3}\)
=>-9<x<-6
hay \(x\in\left\{-8;-7\right\}\)
bạn cứ tính 2 vế là xong mà:
a) x\(\in\){1;2;3;4;5;6;7}
b) x=0
Ta có :
MSC của 15 và 40 là 120
Suy ra -8/15 = -64/120
-7/15 = -56/120
Gọi số cần tìm là x ta có
-64/120 < 3x/120 < -56/120
Vậy 3x có thể là -62 ; -60 ; -58
Ta có \(\dfrac{-8}{15}< \dfrac{...}{40}< \dfrac{-7}{15}\)
=> \(\dfrac{-64}{120}< \dfrac{3...}{120}< \dfrac{-56}{120}\)
=> Vậy số nguyên cần điền vào ô trống là -20; -21; -19
mình ghi nhầm nên các bạn cứ hết hai phân số là một câu nhé ví dụ như \(\dfrac{-5}{8}\):\(\dfrac{15}{4}\)
a: \(\dfrac{7}{11}< x-\dfrac{1}{7}< \dfrac{10}{13}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{11}+\dfrac{1}{7}< x< \dfrac{10}{13}+\dfrac{1}{7}\)
hay 60/77<x<83/91
b: \(\dfrac{7}{9}< \dfrac{13}{11}-x< \dfrac{15}{16}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-7}{9}>x-\dfrac{13}{11}>-\dfrac{15}{16}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{9}+\dfrac{13}{11}>x>\dfrac{-15}{16}+\dfrac{13}{11}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{40}{99}>x>\dfrac{43}{176}\)
b, \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{15}{20}\)
<=> \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{3}{4}\)
=> x-3=3
<=> x=6
Vậy x=6
\(a,\dfrac{x}{15}=\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{5}\)
* \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{-6}{15}\)
\(\Rightarrow x=-6\)
*\(\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{y}=\dfrac{4}{-10}\)
\(\Rightarrow y=-10\)
Vậy x = - 6 ; y = - 10
\(b,\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{15}{20}\)
=> ( x - 3 ) . 20 = 4. 15
=> 20x - 60 = 60
=> 20x = 60 + 60
=> 20x = 120
=> x = 120 : 20
=> x = 6
Vậy x = 6
\(c,\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-8}{15}+\dfrac{22}{-9}+\dfrac{-7}{15}< x\le\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-5}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-8}{15}+\dfrac{-22}{9}+\dfrac{-7}{15}< x\le\dfrac{-4}{12}+\dfrac{-3}{12}+\dfrac{-5}{12}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-22}{9}\right)+\left(\dfrac{-8}{15}+\dfrac{-7}{15}\right)< x\le-1\)
\(\Rightarrow-3+\left(-1\right)< x\le-1\)
\(\Rightarrow-4< x\le-1\)
\(\Rightarrow x=-3;-2;-1\)
bài 3 :
Số học sinh trung bình là :
\(1200\times\dfrac{5}{8}=750\) ( hs)
Số học sinh khá là :
\(750\times\dfrac{2}{5}=300\) (hs)
Số học sinh giỏi là :
\(1200-750-300=150\left(hs\right)\)
b) So với cả trường chứ ?
3b ) Tỉ số của hs giỏi so với toàn trường :150: 1200 = 0,125
Tỉ số phần trăm của hs giỏi so vs toàn trường là : 12,5%
Ta có 5\(\dfrac{1}{5}\)=5\(\dfrac{3}{15}\)
Từ đó ta tìm đc các phần nguyên của x là :5;6;7;8
Giải:
\(\dfrac{-8}{15}< \dfrac{x}{40}\le\dfrac{-7}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-8.8}{15.8}< \dfrac{x.3}{40.3}\le\dfrac{-7.8}{15.8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-64}{120}< \dfrac{3x}{120}\le\dfrac{-56}{120}\)
\(\Leftrightarrow-64< 3x\le-56\)
\(\Leftrightarrow3x\in\left\{-63;-62;-61;-60;-59;-58;-57;-56\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21;-\dfrac{62}{3};-\dfrac{61}{3};-20;-\dfrac{59}{3};-\dfrac{58}{3};-19;-\dfrac{56}{3}\right\}\)
Mà x ∈ Z
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21;-20;-19\right\}\)
Vậy ...