K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

x= -6;-2;0;4 

Xko thể là -1 được đâu nhé

hi hi đồ ngốc 

9 tháng 4 2017

x={-2;0;4}

15 tháng 3 2018

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5.3}{3x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5.3}{3x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15}{3x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}15=1+2y\\3x=6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15=1+2y\\x=2\end{cases}}}\)

Thế x = 2 vào,ta có: 

\(\frac{15}{3.2}=\frac{15}{6}=\frac{1.2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15}{6}=\frac{2y}{6}\Rightarrow y=15:2=7,5=8\)

2 tháng 8 2020

\(\frac{x+1}{2}-\frac{3}{5}=\frac{1}{2y}\)

\(\Rightarrow\frac{5x+5}{10}-\frac{6}{10}=\frac{1}{2y}\)

\(\Rightarrow\frac{5x-1}{10}=\frac{1}{2y}\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)2y=10\)

Lập bảng xong xét các trường hợp là ra

2 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{x+1}{2}-\frac{3}{5}=\frac{1}{2y}\)

=> \(\frac{x+1}{2}-\frac{1}{2y}=\frac{3}{5}\)

=> \(\frac{xy+y-1}{2y}=\frac{3}{5}\)

=> 5(xy + y - 1) = 6y

=> 5xy + 5y - 5 = 6y

=> 5xy + 5y - 6y = 5

=> 5xy - y = 5

=> y(5x - 1) = 5

Vì x ; y là số nguyên

=> Ta có 5 = 1.5 = (-1).(-5)

Lập bảng xét các trường hợp

y15-1-5
5x - 151-5-1
x1,2(loại)0,4(loại)-0,8(loại)0(tm)

Vậy y = - 5 ; x = 0

16 tháng 2 2019

Để một phân số A nào đó có giá trị một số nguyên thì tử số phải chia hết cho mẫu số.

Giải VD câu a nè:

Để phân số 4/x có giá trị là mốt ố nguyên thì 4 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy.........

Chắc cậu đủ thông minh để làm những câu còn lại !

14 tháng 8 2019

1) a) Để x > 0

=> \(2a-5< 0\)

\(\Rightarrow2a< 5\)

\(\Rightarrow a< 2,5\)

\(\text{Vậy }x>0\Leftrightarrow a< 2,5\)

b) Để x < 0

\(\Rightarrow2a-5>0\)

\(\Rightarrow2a>5\)

\(\Rightarrow a>2,5\)

\(\text{Vậy }x< 0\Leftrightarrow a>2,5\)

c) Để x = 0

\(\Rightarrow2a-5=0\)

\(\Rightarrow2a=5\)

\(\Rightarrow a=2,5\)

\(\text{Vậy }x=0\Leftrightarrow a=2,5\)

2) \(\text{Vì }a\inℤ\Rightarrow3a-5\inℤ\)

\(\text{mà }x\inℤ\Leftrightarrow3a-5⋮4\)

\(\Rightarrow3a-5\in B\left(4\right)\)

\(\Rightarrow3a-5\in\left\{0;4;8;...\right\}\)

\(\Rightarrow3a\in\left\{5;9;13;....\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{5}{3};3;\frac{13}{3};6;....\right\}\)

\(\text{Mà }a\inℤ\Rightarrow a\in\left\{3;6;9;...\right\}\text{thì }x\inℤ\)

3 tháng 5 2019

7/x - y/1

=> xy = 7

=> x;y thuộc Ư(7) mà x;y nguyên 

=> x;y thuộc {1; 7; -1; -7}

xét bảng

3 tháng 5 2019

tại sao \(\frac{7}{y}-\frac{y}{1}\)

27 tháng 4 2018

A = \(\frac{n+2}{n-5}\)\(\frac{n-5+7}{n-5}\)\(1+\frac{7}{n-5}\)

Để \(1+\frac{7}{n-5}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{7}{n-5}\)là số nguyên.

=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n \(\in\){-2; 4; 6; 12}

Vậy n \(\in\){-2; 4; 6; 12}

~~~
#Sunrise

27 tháng 4 2018

\(\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A là số nguyên thì n-5 phải thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Nếu n-5=-7 thì n=-2

Nếu n-5=-1 thì n=4

Nếu n-5=1 thì n=6

Nếu n-5=7 thì n=12

21 tháng 4 2017

Để A là 1 số nguyên thì : (2x+1) chia hết cho (x-1)

=>    (x-1)+(x+2) chia hết cho (x-1)

=>    (x+2) chia hết cho (x-1)

=>    (x-1)+3 chia hết ho (x-1)

=>    3 chia hết cho (x-1)

=>    (x-1)  = {1; -1; 3; -3}

=>   \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\end{cases}}\)

            X-1= -3

=>\(\hept{\begin{cases}x=2\\x=0\\x=4\end{cases}}\)

          X=-2

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

28 tháng 2 2021

x=2,14,-12.

20 tháng 6 2021

đáp án là 2,14