Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{x+6}{15}\Rightarrow15x=5\left(x+6\right)\)
\(\Rightarrow15x=5x+30\)
\(\Rightarrow10x=30\)
=> x = 3
Vậy x = 3
b) \(\frac{x+10}{27}=\frac{x}{9}\Rightarrow9\left(x+10\right)=27x\)
\(\Rightarrow9x+90=27x\)
\(\Rightarrow18x=90\)
=> x = 5
Vậy x = 5
c) \(\frac{x+16}{35}=\frac{x}{7}\Rightarrow7\left(x+16\right)=35x\)
\(\Rightarrow7x+112=35x\)
\(\Rightarrow28x=112\)
=>x = 4
Vậy x = 4
NĂM MỚI AN LÀNH
ai làm nhanh mk sẽ cho và tặng quà nha nhớ để lại địa chỉ qua tết mk sẽ gửi
a/ \(\frac{x+2}{27}=\frac{x}{9}\)
=> 9(x + 2) = 27x
=> 9x + 18 = 27x
=> 9x + 18 - 27x = 0
=> 9x - 27x + 18 = 0
=> -18x = -18
=> x = 1
b/ \(\frac{-7}{x}=\frac{21}{34-x}\)
=> -7(34 - x) = 21x
=> -238 + 7x = 21x
=> 21x - 7x = -238
=> -14x = 238
=> x = -17
c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)
Ta có BCNN(15,40,15) = 120
=> \(\frac{-64}{120}< \frac{3x}{120}< \frac{-56}{120}\)
=> -64 < 3x < -56
=> x \(\in\){ -19;-20;-21}
Câu d tương tự
Bài 1 : Ta có:
\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)
= \(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)
= \(\frac{7}{9}\)
Bài 2 :
\(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)
=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)
=> 50x = 10
=> x = 10 : 50
=> x = 1/5
Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3
<=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
x + 3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 |
Vậy
\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)
=> x - 29 = 0
=> x = 29.
a) Ta có:+) \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\) <=> 12.4 = 16.(-x)
<=> 48 = -16x
<=> x = 48 : (-16) = -3
+) \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) <=> 12y = 21.16
<=> 12y = 336
<=> y = 336 : 12 = 28
+) \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) <=> 12. (-80) = 16z
<=> -960 = 16z
<=> z = -960 : 16 = -60
b) Ta có: \(\frac{x+3}{7+y}=\frac{3}{7}\) <=> (x + 3).7 = 3(7 + y)
<=> 7x + 21 = 21 + 3y
<=> 7x = 3y
<=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{7}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\end{cases}}\)
Vậy ...
\(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+\frac{x}{28}+\frac{x}{39}=\frac{8}{9}.\)
\(\Rightarrow x.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{39}\right)=\frac{8}{9}\)
\(\Rightarrow x.\frac{23}{52}=\frac{8}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{426}{207}\)
Study well
\(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+\frac{x}{28}+\frac{x}{39}=\frac{8}{9}\)
<=> x\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{x}{39}\right)=\frac{8}{9}\)
<=> x = \(\frac{8}{9}:\frac{23}{52}\)
<=> x = \(\frac{416}{207}\)
Ta có : \(\frac{x+10}{27}=\frac{x}{9}\Leftrightarrow9x+90=27x\)
\(\Rightarrow90=27x-9x\)
\(\Rightarrow90=18x\)
\(\Rightarrow x=90:18=5\)
Vậy x = 5