K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

minh hoc lop 10 ket ban voi minh nhe

9 tháng 10 2017

a) 15x = -75
\(\Rightarrow\)x = - 75 : 15
\(\Rightarrow\)x = - 5
b) 3|x| = 18
\(\Rightarrow\)|x| = 18 : 3 
\(\Rightarrow\)|x| = 6
\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

5 tháng 1 2018

a, 15.x = - 75

        x = - 75 : 15

        x = - 5

b, 3./x/ = 18

       /x/ = 18 : 3

      /x/  = 6

=> x = 6 hoặc x = - 6

5 tháng 1 2018

a, 15x = -75

        x = ( -75 ) : 15

        x = -5

Vậy x = -5

b, 3|x| = 18

|x| = 18 : 3

|x| = 6

\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 6;-6 }

Vậy x \(\in\) { 6;-6 }

8 tháng 12 2018

2x+3 + 2x = 144

=> 2x(23 + 1) = 144

=> 2x . 9 = 144

=> 2x = 144 : 9

=> 2x = 16

=> 2x =24

=> x = 4

2x+3 + 2x=144

<=>2x.23+2x=144

<=>2x.(23+1)=144

<=>2x.9=144

<=>2x=16

<=>2x=24

=>x=4

vậy...

k mik nhé

thanks

15 tháng 1 2018

a/ \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x-1;y+2\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

\(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-9\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=-7\\y+2=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy ......

b/ \(x\left(y-3\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow x;y-3\inƯ\left(-12\right)\)

Suy ra :

\(\hept{\begin{cases}x=1\\y-3=-12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-9\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-12\\y-3=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=4\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y-3=12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=15\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=12\\y-3=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=2\end{cases}}\)

Vậy ..

15 tháng 1 2018

a)Ta xét: có 7 là số nguyên tố => 7= 1.7 = 7.1

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\) hay \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

b)x(y-3)=-12

Ta có: -12=1.(-12)=2.(-6)=3.(-4)=4.(-3)=(-6).2=(-12).1

Bạn xét nghiệm theo từng cặp giá trị tương ứng (12 cặp) sẽ tìm được nghiệm

c) tương tự câu b

27 tháng 1 2017

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

27 tháng 1 2017

mình nhanh rồi nè bạn 

6 tháng 1 2021

x-2 chia hết cho 12

x-2+12 chia hết cho 12

x-8 chia hết cho 18

x-8+18 chia hết 18

x+10 chia hết cho 12 và 18

x+10 E BC[12;18]

12=2^2x3

18=2x3^2

BCNN[12;18]=2^2x3^2=4x9=36

BC[12;18]=B[36]=[0;36;72;108;....]

xE[26;62;98;.....]

mà 50<x<80

vậy x=62

 bạn thử lại nha

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

17 tháng 11 2018

Gọi số cần tìm là a 
Suy ra (a+2) chia hết cho cả 3,4,5,6 
Vậy (a+2) là Bội chung của 3,4,5,6 
=>(a+2)=60k (với k thuôc N) 
vì a chia hết 11 nên 
60k chia 11 dư 2 
<=>55k+5k chia 11 dư 2 
<=>5k chia 11 dư 2 
<=>k chia 11 dư 7 
=>k=11d+7 (với d thuộc N) 
Suy ra số cần tìm là a=60k-2=60(11d+7)-2=660d+418 (với d thuộc N)

17 tháng 11 2018

a, 70 + 5(x - 3) = 40

5(x - 3) = 40 - 70

5(x - 3) = -30

x - 3 = -30 : 5

x - 3 = -6

x = -6 + 3 = -3

Vì x thuộc N nên không có giá trị của x thoả mãn

b, (2 + x) : 5 = 6

2 + x = 6.5

2 + x = 30

x = 30 - 2 = 28

Vậy x = 28