K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có \(\frac{8x+4}{2x-1}=\frac{8x-4+8}{2x-1}=\frac{8x-4}{2x-1}+\frac{8}{2x-1}=4+\frac{8}{2x-1}\)

Để có phép chia hết thì \(8⋮2x-1\)\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Lập bảng xét giá trị 

5 tháng 4 2020

a) [ x + 8] = -3x

\(x+3x=-8\)

\(4x=-8\)

\(x=-2\)

b) [5x – 3] =2x + 1 

\(5x-2x=1+3\)

\(3x=4\)

\(x=\frac{4}{3}\)

học tốt nhé

30 tháng 1 2018

Ta có \(x+8⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)+9⋮x-1\)

\(\Rightarrow9⋮x-1\)( vì x-1 \(⋮\)x-1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(9\right)=\left\{-1;-3;-9;1;3;9\right\}\)

x-1-1-3-9139
x0-2-82410

Vậy x={0;-2;-8;2;4;10}

25 tháng 2 2020

1,S=2-4-6+8+10-12-14+16+.......+1994-1996-1998+2000

  S =(2-4-6+8)+(10-12-14+16)+......+(1994-1996-1998+2000)

  S= 0 +0+........+0

  S=0

2/ Vì 13 chia hết cho x-2

-> x-2 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

ta có bảng

x-2    1  13   -1 -13
x   3   15     1  -11

3/ Vì -15chia hết cho n-3->n-3 thuộc Ư(-15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

Ta có bảng

n-3  1  3  5 15 -1 -3 -5-15
n4681820-2-12

4/ n-2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

ta có bảng

n-2  1  3 -1 -3
n351-1
18 tháng 1 2017

Ư(6)={1;2;3;6}

Voi x +3=1=≫x=1-3=-2

Voi x+3=2=≫x=2-3=-1

Voi x+3=3=≫x=3-3=0

Voi x+3=6=≫x=6-3=3

Vi 10 la boi cua 2x+5=≫2x+5 la uoc cua 10=≫ Ư(10={1;2;5;10}

Voi 2x+5=1=≫2x=1-5=-4=≫x=4÷2=2

Voi 2x+5=2=≫ 2x=2-5=-3=≫x=-3÷2= -1,5

Voi 2x+5=5=≫5-5=0=≫x=0÷2=0

Voi 2x+5=10=≫2x=10-5=5=≫x=5÷2=2,5

11 tháng 2 2020
Bạn áp dụng công thức này nhé a.b=0 => a=0 hoặc b=0

 a, 7x . (x-10 ) = 0

=> \(\hept{\begin{cases}7x=0\\x-10=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}\)

b,17 . (3x-6).(2x-8) = 0

          (3x-6).(2x-8) = 0 : 17

          (3x-6).(2x-8)  = 0

=>\(\hept{\begin{cases}3x-6=0\\2x-8=0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)

Nhớ nha

28 tháng 3 2020

bài 1 tìm x , biết

do mình không biết ghi dấu chia hết , dấu chia hết là ba dấu chấm một hàng dọc

8 dấu chia hết x và x > 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

12 dấu chia hết x và x < 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;6;12\right\}\)

- 8 dấu chia hết x và 12 dấu chia hết x

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x dấu chia hết 4 ; x chia hết ( - 6 ) và - 20 < x < -10

\(\Rightarrow x=-12\)

x dấu chia hết ( -9 )  ; x ( +12 ) và 20 < x < 50

\(\Rightarrow x=36\)

28 tháng 3 2020

bài 2 viết dưới dạng tích các tổng sau

ab + ac

\(=a.\left(b+c\right)\)

ab _ ac + ad

\(=a.\left(b-c+d\right)\)

ax _ bx _ cx + dx

\(=x.\left(a-b-c+d\right)\)

a ( b + c ) _ d ( b + c )

\(=ab+ac-db-dc\)

\(=b.\left(a-d\right)+c.\left(a+d\right)\)

ac _ ad + bc _ bd

\(=a.\left(c-d\right)+b.\left(c-d\right)\)

ax + by + bx + ay

\(=a.\left(x+y\right)+b.\left(y+x\right)\)

xong rồi , chúc bạn học tốt !!!

25 tháng 2 2018

\(x\left(x+y+z\right)=10\)    (1)

\(y\left(y+z+x\right)=25\)  (2)

\(z\left(z+x+y\right)=-10\)  (3)

Lấy  (1) + (2) + (3)  theo vế ta có:

      \(x\left(x+y+z\right)+y\left(y+z+x\right)+z\left(z+x+y\right)=10+25-10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+y+z\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+y+z=\pm\sqrt{25}=\pm5\)

Nếu  \(x+y+z=5\) thì:    \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\\z=-2\end{cases}}\)

Nếu   \(x+y+z=-5\)thì   \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-5\\z=2\end{cases}}\)

Vậy...

20 tháng 11 2017

b, Để 8x+193/4x+3 nguyên

<=> 8x+193 chia hết cho 4x+3

<=> 2(4x+3)+187 chia hết cho 4x+3

Mà 2(4x+3) chia hết cho 4x+3

=> 187 chia hết cho 4x+3

Lại có x nguyên

=> 4x+3 thuộc Ư(187)=\(\left\{\pm1,\pm11,\pm17,\pm187\right\}\)

Ban tu tim x nha
 

a, để 3x+2/x-1 nguyên 

<=> 3x+2 chia hết cho x-1 

<=> 3(x-1)+5 chia hết cho x-1 

Mà 3(x-1) chia hết cho x-1 

=> 5 chia hết cho x-1

Lại có x nguyên 

=> x-1 thuộc Ư(5)={-1,1,-5,5} 

=> x=0,2,-4,6