K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2020

số nguyên là các số: .....,-3,-2,-1,0,1,2,...

a) -6<x<0

->x=-5,-4,-3,-2,-1

b) -2<x<2

->x=-1,0,1

\(a.-6< x< 0\) ( \(x\inℤ\))

Các số nguyên lớn hơn \(-6\) và nhỏ hơn \(0\) là: \(-5;-4;-3;-2;-1\)

Vậy: \(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)

\(b.-2< x< 2\) ( \(x\inℤ\)

Các số nguyên lớn \(-2\)và nhỏ hơn \(2\)là: \(-1;0;1\)

Vậy : \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

(Bạn không cần ghi rõ y như này, chỉ cần ghi phần trọng tâm nha, trong đó mình cũng ghi giải chi tiết rồi)

a)\(\frac{-1}{3}< \frac{x}{24}< \frac{-1}{4}\)

=>\(\frac{-8}{24}< \frac{x}{24}< \frac{-6}{24}\)

=>x=-7

Vậy x=-7

b)Bn làm tương tự nha

Chúc bn học tốt

19 tháng 1 2017

tớ đau biết cách làm

19 tháng 1 2017

khó thế

17 tháng 2 2017

a) \(0,18=0\Rightarrow x=-1\)

b)\(-\frac{14}{5}=-2,5\Rightarrow x=-3\)

17 tháng 2 2017

Ko biết

9 tháng 1 2016

a, Nguyễn Ngọc Quý làm rồi

b, (x2 + 7)(x2 - 49) < 0

=> x2 + 7 và x2 - 49 là 2 số khác dấu (1 âm 1 dương)

Mà x2 + 7 > x2 - 49 => x2 + 7 là dương còn x2 - 49 là âm

=> -7 < x2 < 49

=> x2 thuộc {1; 4; 9; 16; 25; 36}

=> x thuộc {1; 2; 3; 4; 5; 6}

Vậy...

c, tương tự b

9 tháng 1 2016

(x^2+7)(x^2-49)<0

=>x^2-7 và x^2-49 trái dấu

Mà x^2-7>x^2-49

=>x^2-7>0 và x^2-49<0

=>x^2>7 và x^2<49

=>x^2 E {9;16;25;36}

=>x E {3;4;5;6}

 c, tương tự

9 tháng 1 2016

a) (x - 2)(x + 1) =10

TH1: x - 2 = 0 => x=  2

TH2: x- 1=  0 => x= -1

Tương tự 

15 tháng 11 2018

x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30

=> x thuộc BC(12, 15, 30)

12=22. 3       15=3. 5         30=2.3.5

=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60

BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}

15 tháng 11 2018

                                                                                                  Bài giải

Ta có      x chia hết cho 12       

               x chia hết cho 15                  => x  E BC(12,15,30)

               x chia hết cho 30       

Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60

BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}

Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

(không có trong bài)

Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc

                  E là thuộc