K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Ta có \(x+8⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)+9⋮x-1\)

\(\Rightarrow9⋮x-1\)( vì x-1 \(⋮\)x-1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(9\right)=\left\{-1;-3;-9;1;3;9\right\}\)

x-1-1-3-9139
x0-2-82410

Vậy x={0;-2;-8;2;4;10}

16 tháng 10 2017

mình viết dấu chia hết giống bạn, thuộc tập hợp mình viết chữ, ngoặc nhọn mình viết ngoặc tròn

2x+7 chia hết x+1

2x+2+7 chia hết x+1

Vì 2x+2=x+x+2=(x+1)+(x+1) chia hết cho n+1 nên 7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc tập hợp(1;7)

=>n thuộc tập hợp(0;6)

nhớ k cho mình đó!

16 tháng 10 2017

Làm ơn ghi nguyên câu trả lời hộ mình nhé!!

3 tháng 1 2017

I x + 3 + x + 4 I = 8 

I 2x + 7 I = 8

I 2x I = 8 - 7

I x I = \(\frac{1}{2}\)

x = \(\frac{1}{2}\)

x = - \(\frac{1}{2}\)

4 tháng 1 2017

Lỗi Quá  nặng

Có \(\frac{8x+4}{2x-1}=\frac{8x-4+8}{2x-1}=\frac{8x-4}{2x-1}+\frac{8}{2x-1}=4+\frac{8}{2x-1}\)

Để có phép chia hết thì \(8⋮2x-1\)\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Lập bảng xét giá trị 

25 tháng 2 2018

\(x\left(x+y+z\right)=10\)    (1)

\(y\left(y+z+x\right)=25\)  (2)

\(z\left(z+x+y\right)=-10\)  (3)

Lấy  (1) + (2) + (3)  theo vế ta có:

      \(x\left(x+y+z\right)+y\left(y+z+x\right)+z\left(z+x+y\right)=10+25-10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+y+z\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+y+z=\pm\sqrt{25}=\pm5\)

Nếu  \(x+y+z=5\) thì:    \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\\z=-2\end{cases}}\)

Nếu   \(x+y+z=-5\)thì   \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-5\\z=2\end{cases}}\)

Vậy...

24 tháng 12 2023

a, (\(x+4\))  ⋮ (\(x\) + 1)  đk \(x\) \(\in\) Z; \(x\ne\) -1

    \(\left(x+1\right)+3\) ⋮ (\(x+1\))

                   3  ⋮ \(x\) + 1 

\(x+1\) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(x+1\) -3 -1 1 3
\(x\) -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có

\(x\)      \(\in\)    {-4; -2; 0; 2}           

    

12 tháng 3 2018

x+1/-2=-8/x+1

=>(x+1)=(-2)(-8)=16

=>(x+1)2=42;(-4)2

=>x=3;-5

12 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{x+1}{-2}=\frac{-8}{x+1}\Rightarrow\left(x+1\right)^2=\left(-2\right).\left(-8\right)\)

                                            \(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=16\)

                                             \(\Rightarrow x+1=\pm4\)

Nếu x + 1 = 4 thi x = 3

Nếu x + 1 = -4 thì x = -5

Vậy x = {-5;3}

Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Có  số vừa...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:
Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 5:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên x,y thỏa mãn (2x+1)(y-3)?
Trả lời: Có  cặp

Câu 6:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố p=

Câu 7:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết (2x+3) là {_____}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 8:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là _______

Câu 9:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 10:
Cho x,y là các số nguyên tố thỏa mãn x^2+45+y^2 . Tổng x+y

(mình chỉ cần kq thui, chính xác vào nhé)

3
22 tháng 12 2016

?????????????

8 tháng 6 2017

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu