Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là :
{1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1;
=>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
Ta có x2-2y2=1\(\Leftrightarrow\)x2=2y2+1\(\Rightarrow\)x là số lẻ.
Đặt x=2k+1\(\Rightarrow\) (2k+1)2=2y2+1\(\Leftrightarrow\) 4k2+4k+1=2y2+1\(\Leftrightarrow\) y2=2k2+2k\(\Rightarrow\) y chẵn, mà y là số nguyên tố \(\Rightarrow\) y=2\(\Rightarrow\) x=3
Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là :
{1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1;
=>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
tk ủng hộ nha
NĂn nỉ!!!!!!!!!!!!!!!!!
1 năm mới hạnh phúc
12 tháng sung túc
48 tuần phấn khởi
365 ngày vui tươi
8760 giờ đầy hy vọng
525600 phút may mắn
31536000 giây thành công
8. Chúc các bạn có nhiều người để ý. Tỏ tình nhiều ý. Tiền nhiều nặng ký. Công việc vừa ý. Miệng cười mắt ti hí. Sống Lâu Một tí.
9. Tết tới tấn tài – Xuân sang đắc lộc – Gia đình hạnh phúc – Vạn sự cát tường.
10. Chúc các bạn có 1 cái tết vui vẻ, hạnh phúc, vạn sự như ý, “Tiền vào như nước sông Đà. Tiền ra nhỏ giọt như cà phê phin”.
11. Chúc ông bà 1 tô như ý. Chúc cô chú 1 chén an khang. Chúc gia đình anh chị 1 dĩa, 1 dĩa… tài lộc! Công thành danh toại chúc VINH QUANG.
12. Năm con Gà, chúc bạn vui vẻ như Chim Sẻ, khỏe mạnh như Đại Bàng, giàu sang như chim Phụng, làm lụng như chim Sâu, sống lâu như Đà Điểu.
x2−2y2=1⇔x2=1+2y2x2−2y2=1⇔x2=1+2y2
Thấy một số chính phương khi chia cho 44 có số dư là 00 hoặc 11
- Nếu yy lẻ ⇒y2≡1
⇒y2≡1(m
⇒x2=2y2+1≡3
⇒x2=2y2+1≡3(mod4) (vô lý)
Do đó yy chẵn ⇒y=2⇒y=2 (do y∈Py∈P)
Thay vào tìm đc x=3x=3
Vậy (x;y)∈(3;2)
k mk nhé
a/ Ta có VP là số lẻ nên VT cũng phải là số lẻ. Hay trong 2 số x, y phải có 1 số lẻ.
Giả sử số lẻ đó là x thì ta có
\(\hept{\begin{cases}x=2m+1\\y=2n\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2+\left(2n\right)^2=1999\)
\(\Leftrightarrow4\left(m^2+m+n\right)=1998\)
Ta thấy VT chia hết chi 4 còn VP không chia hết cho 4 nên phương trình vô nghiệm
b/ \(9x^2+2=y^2+y\)
\(\Leftrightarrow36x^2+8=4y^2+4y\)
\(\Leftrightarrow\left(2y+1\right)^2-36x^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(2y+1-6x\right)\left(2y+1+6x\right)=9\)
a) \(\frac{1}{2}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{13}{12}\\2x=\frac{5}{4}+\frac{1}{6}=\frac{17}{12}\end{cases}}}\)
Tự làm nốt và kết luận
b) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\ne0\forall x\Rightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy ....
Theo mik nghĩ cách này này. Xem có đúng k nha
Có: \(x^2+y^3=z^4\)
\(\Leftrightarrow y^3=z^4-x^2\)
\(\Leftrightarrow y^3=\left(z^2-x\right)\left(z^2+x\right)\)
\(y=\sqrt[3]{\left(z^2-x\right)\left(z^2+x\right)}\)
Hay: \(y=\sqrt[3]{z^2-x}\cdot\sqrt[3]{z^2+x}\)
Mà: \(z^2+x>1\)(hiển nhiên do x là số nguyên tố và \(z^2>0\))
Do đó: \(y=\sqrt[3]{z^2-x}\)
\(y^3=z^2-x\)
\(\Leftrightarrow z^2=y^3+x\)
Thế vào pt trên:
\(x^2+y^3=\left(y^3+x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow y^6+x^2+2xy^3=x^2+y^3\)
\(\Leftrightarrow y^3\left(y^3+2x-1\right)=0\)
Do y là snt nên: \(y^3>0\)
\(\Leftrightarrow y^3+2x=1\)(1)
Vì x,y là snt: \(\Rightarrow y>1\)và \(2x>1\)
Nên (1) sai.
Vậy không có x,y,z thỏa mãn ....
Xin sửa bài: Bài này mới vừa suy nghĩ cách khác.
Cái khúc: \(y^3=\left(z^2-x\right)\left(z^2+x\right)\)
\(y^3\)có ước dương là: \(1;y;y^2;y^3\)
Với: \(\hept{\begin{cases}z^2-x=1\\z^2+x=y^3\end{cases}\Rightarrow}2z^2=y^3+1\Leftrightarrow y^3=2z^2-1\)
\(\Rightarrow x^2+2z^2-1=z^4\)
\(\Leftrightarrow\left(z^2-1\right)=x^2\)
\(\Leftrightarrow z^2-x^2=1\)
Có \(z^2-x=1\)
\(\Rightarrow x=0;1\)(loại)
Do đó không có x,y,z thỏa
Xét mấy trường hợp khác
Suy ra: không có x,y,z thỏa
Làm biếng làm :3