Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(160\right)\)
mà x là số nguyên tố
nên \(x\in\left\{2;5\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;2;5;7;10;14;35;70\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;4;7;9;12;16;37;72\right\}\)
mà x là số nguyên tố
nên \(x\in\left\{3;7;37\right\}\)
1) số các ước tự nhiên có 2 chữ số của 45 là 2
2)viết só 43 dưới dạng tỏng của 2 số nguyên tố a,b với a<b là a=1;=43
3)cho a là chữ số khác 0 khi đó aaaaaa :(3.a) là 37037
4)số số nguyên tố có dạng13a là 3
5)cho x,y là số nguyên tố thỏa mãn x^2 +45=y^2. tổng x+y là 9
đáp án là phần in đậm nghiêng ý nhé
a) Ta có \(x-5\inƯ\left(19\right)=\left\{\mp1;\mp19\right\}\)
Có bảng sau:
x-5 | 1 | -1 | 19 | -19 |
x | 6 | 4 | 24 | -14 |
Vậy \(x\in\left\{6;4;24;14\right\}\)
a. x thuộc Z => x-5 thuộc Z
19 chia hết cho x-5 => x-5 thuộc tập cộng trừ 1; cộng trừ 19
kẻ bảng => x = 6; 4; 24; -14
b. Không, vì 45x + 10y = 5(9x+2y) chia hết cho 5
Mà 2011; 2012 đều không chia hết cho 5
=> đpcm
Đáp án:
Giải thích các bước giải: a) x-5 ∈ Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} => x∈{4;6;3;7;2;8;-1;11} b) x-1∈ Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} => x∈ { 0;2;-2;4;-4;6;-14;16}
c) x+6 chia hết cho x+1 => x+1+5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1) => x+1 ∈ Ư(5)={-1;1;-5;5} => x∈{ -2;0;-6;4}
cho và share nhé
1 nha bạn
Chúc các bạn học giỏi
Nha