K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

mình mới lớp 5 chưa trả lời được

2 tháng 11 2016

ai giúp mình đc k

6 tháng 11 2016

1

 

6 tháng 11 2016

SỐ 1

1+10=11

18 tháng 4 2020

p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.

p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )

Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!

3 tháng 12 2016

Vì nếu 2p^2+1=một số nguyên tố suy ra p là 1 số nguyên tố chẵn mà trong bảng ác số nguyên tố có số 2 là số nguyên tố chẵn suy ra p=2

19 tháng 4 2018

p=2 sai rr

thử ds 3 van đúng

25 tháng 10 2017

a) p=3 => p+2= 5

                p+10=13

p không chia hết cho 3 => p khác 3 => p =3k +1

                                                        p = 3k +2

+) p = 3k +1  => p + 2 = 3k + 3 => chia hết cho 3 

                                                       p+2 khác 3

                                                 => p+2 là hợp số

+) p =3k +2  => p + 10 = 3k + 12 => chia hết cho 3

                                                         p + 10 khác 3

                                                    => p + 10 là hơp số

Theo đầu bài p là số nguyên tố => 2 trường hợ trên loại

                      Đáp số : p=3

19 tháng 10 2017

câu a , P =1

câu b ,P=3

câu c,P=5

28 tháng 12 2020

Các bạn giải chi tiết ra hộ mình nhaaaa

 

12 tháng 11 2016

sorry.I don't know

12 tháng 11 2016

a; 19,29,59

b. 889=887+3 (887 nguyen to)

c.2001.2002.2003.2004 co tan cung la 4

vay 2001.2002.2003.2004 +1 co tan cung la 5

vay (c) luon chia het cho 5= hop so

1 tháng 11 2015

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

1 tháng 11 2015

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

15 tháng 11 2017

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 
2. 
Giả sử f(x) chia cho 1 - x^2 được thương là g(x) và dư là r(x). Vì 1 - x^2 có bậc là 2 nên r(x) có bậc tối đa là 1, suy ra r(x) = ax + b. Từ đó f(x) = (1 - x^2)g(x) + ax + b, suy ra f(1) = a + b và f(-1) = -a + b; hay a + b = 2014 và -a + b = 0, suy ra a = b = 1007. 
Vậy r(x) = 1007x + 1007. 
3. 
Với a,b > 0, dùng bất đẳng thức CauChy thì có 
(a + b)/4 >= can(ab)/2 (1), 
2(a + b) + 1 >= 2can[2(a + b)]. 
Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski thì có 
can[2(a + b)] >= can(a) + can(b); 
thành thử 
2(a + b) + 1 >= 2[can(a) + can(b)] (2). 
Vì các vế của (1) và (2) đều dương nên nhân chúng theo vế thì có 
[(a + b)/4][2(a + b) + 1] >= can(ab)[can(a) + can(b)], 
hay 
(a + b)^2/2 + (a + b)/4 >= acan(b) + bcan(a). 
Dấu bằng đạt được khi a = b = 1/4.

17 tháng 11 2017

Đáp số : 3