Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tớ chỉ biết làm phần d thôi
Vì p là số nguyên tố nên \(\Rightarrow\) p có dạng 3k,3k+1,3k+2
+) Nếu p =3k \(\Rightarrow\)p =3 thì p+2=3+2=5
p+4=3+4=7 là số nguyên tố (chọn)
+) Nếu p=3k+1 \(\Rightarrow\) p+2 =(3k+3) \(⋮\)3 là hợp số (loại)
+) Nếu p=3k+2 \(\Rightarrow\)p+4=(3k+6)\(⋮\)3 là hợp số (loại)
Vậy số cần tìm là 3
Chỉ cần 1 cách của nhuyễn thanh tùng có thể giải quyết cả 4 câu nên 3 câu còn lại e tự làm tiếp nhé
a)
+) Nếu p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 → Hợp số ( loại)
+) Nếu p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 ; p + 14 = 17 → Số nguyên tố ( thỏa mãn )
+) Nếu p > 3 thì p có dạng : 3k + 1 hoặc 3k + 2
- Với p = 3k + 1 thì p + 14 = 3k + 1+ 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 → Hợp số ( loại )
- Với p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 +10 = 3k + 12 chia hết cho 3 → Hợp số (loại)
Vậy p = 3
a)
- Nếu p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số
=> p = 2 (loại)
- Nếu p = 3 => p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố
p + 14 = 3 + 14 = 17 là số nguyên tố
- Nếu p > 3 ; p là số nguyên tố thì p có dạng 3k + 1 và 3k + 2
+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 \(⋮\)3 là hợp số
=> p = 3k + 1 (loại)
+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 \(⋮\)3 là hợp số
=> p = 3k + 2 (loại)
Vập p = 3
b)
- Nếu p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số
=> p = 2 (loại)
- Nếu p = 3 => p + 6 = 3 + 6 = 9 là hợp số
=> p = 3 (loại)
- Nếu p = 5 => p + 2 = 5 + 2 = 7 là số nguyên tố
p + 6 = 5 + 6 =11 là số nguyên tố
p + 8 = 5 + 8 = 13 là số nguyên tố
=> p = 5 (chọn)
- Nếu p > 5; p là số nguyên tố thì p có dạng là 5k - 1
p = 5k - 1 => p + 6 = 5k - 1 + 6 = 5k + 5 \(⋮\)5 là hợp số
=> p = 5k - 1 (loại)
Vập p = 5
Mình không biết phần b mình làm đúng không nữa!
Chúc bạn học tốt!
a)+) Với p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12
Vì 12 là hợp số
=> p + 10 là hợp số
=> p = 2 (loại) (1)
+) Với p = 3 => p + 10 = 3 + 10 = 13 và p + 14 =3 + 14 = 17
Vì 13 và 17 đều là các số nguyên tố
=> p = 3 ( thỏa mãn ) (2)
Với p>3 => p có dạng : 3k +1 ; 3k+2 (k thuộc N)
+) Với p = 3k + 1 => p + 14 = 3k+15 chia hết cho 3
Mà p + 14 là hợp số => 3k + 15 là hợp số
=> p =3k +1 (loại) (3)
+) Với p =3k + 2 => p+ 10 =3k +12 chia hết cho 3
Mà p + 10 >3 => 3k+12 >3 => 3k+12 là hợp số
=> p=3k +2 (loại)
Từ (1),(2),(3),(4)
=>p=3
Vậy p=3
a, Nếu p = 3k (k \(\in\) N ) và p là số nguyên tố
=> k = 1 => p = 3
=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (Thỏa mãn là số nguyên tố)
=> p + 14 = 3 + 14 = 17 (Thỏa mãn là số nguyên tố)
Nếu p = 3k + 1
=> p + 14 = 3k + 1 + 14 =3k + 15 = 3(k + 5) chia hết cho 3 (loại)
Nếu p = 3k + 2
=> p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) chia hết cho 3 (loại)
Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 14 đều là số nguyên tố
b, Nếu p = 3k
=> p + 6 = 3k + 6 = 3(k + 2) chia hết cho 3 (loại)
Nếu p = 3k + 1
=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k +1) chia hết cho 3 ( loại )
Nếu p = 3k + 2
=> k = 1 => p = 5
=> p + 2 = 5 + 2 = 7 (TM)
=> p + 6 = 5 + 6 = 11 (TM)
=> p + 8 = 5 + 8 = 13 (TM)
Vậy p = 5 thì p + 2; p + 6 và p + 8 đều là số nguyên tố
A ) trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên)
+) nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1)
+) nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (2)
+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3)
từ (1), (2), (3) suy ra p=3 là giá trị cần tìm.
mK mới làm đc câu a thui !bạn thông cảm
Vì là số nguyên tố nên nên
Nếu k=2=> k+2=4 là hợp số
Nếu k=3 => k+2=5; k+4=7 đều là hợp số
Vậy k=3
a﴿ Điều kiện: k>0
Số nguyên tố là số có hai ước tự nhiên 1 và chính nó. Mà 11 là số nguyên tố
11k có các ước: 1,k và 11 ﴾vẫn còn nếu k là hợp số﴿
Buộc k phải bằng 1 để thõa mãn yêu cầu đề bài
b) ﴿ Vì k là số tự nhiên nên :
Nếu k = 0 thì 7 . k = 0, không phải số nguyên tố.
Nếu k = 1 thì 7 . k = 7, là số nguyên tố.
Nếu k ≥ 2 thì 7 . k ∈ B﴾7﴿, không phải số nguyên tố.
Vậy k = 1 thỏa mãn đề bài
câu c tương tự câu b
a)3
b)35