Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Với p = 2 thì p + 1 = 3; p + 5 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 2 thì p lẻ => p + 1 và p + 5 đều là số chẵn, chia hết cho 2
Mà 1 < 2 < p + 1; p + 5 => p + 1 và p + 5 là hợp số, loại
Vậy p = 2
Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p=3k+1 hoặc 3k+2
Nếu p=3k+1 thì p+5=3k+1+5=3k+6 chia hết cho 3, ko là số nguyên tố
Nếu p=3k+2 thì p+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3, ko là nguyên tố
Vậy p là số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 3, vậy p=2 hoặc p=3
Với p=2 thì p+1=2+1=3, là SNt
p+5=2+5=7, thỏa mãn là SNT
p=3 thì p+1=4, là hợp số, loại
Do đó p=2
Cách 1:
p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)
p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)
Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)
Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)
Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)
Mà (2;3)=1 (***)
Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.
Cách 2:
Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2 (k thuộc N)
Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.
Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).
=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.
Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.
Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.
ng iu để đó cho mk, cái nè dễ
*xét trường hợp p=2
=>p+10=2+10=12 là hợp số(loại)
*xét trường hợp p=3
=>p+10=3+10=13 là số nguyên tố; p+14=17 là số nguyên tố (chọn)
*xét trường hợp p>3
=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
+) nếu p=3k+1
=>p+14=3k+1+14=3k+15 là hợp số (loại)
+) nếu p=3k+2
=>p+10=3k+2+10=3k+12 là hợp số (loại)
KẾT LUẬN: p=3
Xét trương hợp p=2=>p+10=12 ( ko fai là số nguyên to )
Xet truong hop p=3 => p+10=13 : p+14=17( đều la so nguyen to )
Xet p>3=>p có mọt trong 2 dạng 3k+1;3k-1
+ Voi p=3k+1=>p+14=3k+1+14=3k+15 chia het cho 3
+ Với p=3-1=> p-10=3k-1+10=3k+9 chia het cho 3
Vay p=3 thì p+10 và p+14 cũng la so nguyen to
+ Với p = 2 thì p - 1 = 2 - 1 = 1, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p - 1 = 3 - 1 = 2; p + 2 = 3 + 2 = 5, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p nguyên tố > 3 => p lẻ => p - 1 chẵn => p - 1 chia hết cho 2
Mà 1 < 2 < p - 1 => p - 1 là hợp số, loại
Vậy p = 3
+ Với p = 2 thì p - 1 = 2 - 1 = 1, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p - 1 = 3 - 1 = 2; p + 2 = 3 + 2 = 5, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p nguyên tố > 3 => p lẻ => p - 1 chẵn => p - 1 chia hết cho 2
Mà 1 < 2 < p - 1 => p - 1 là hợp số, loại
Vậy p = 3
a) Xet p=2
=> p+6=8;p+8=10 ( vô lý )
xet p = 3
=> p+6=9 là hợp số loại
xet p=5
=> p+6=11 ; p+8=13 ; p+12=17 ; p+14=19 ( thỏa mãn )
xet p> 5
=> p=5k+1;5k+2;5k+3;5k+4
=> p+6 ; p+8 ; p+12 ;p+14 lần lượt là hợp số
=> p=5
b) xet p=2=> 2p+1=5
=> 4p+1=9 là hợp số
xet p=3
=> 2p+1=7
=> 4p+1=13 là số nguyên tố ( vô lý)
Với \(x=0\Rightarrow n^5+n^4+1=1\left(loai\right)\)
Với \(x=1\Rightarrow n^5+n^4+1=3\left(TM\right)\)
Với \(x\ge2\) ta có:
\(n^5+n^4+1\)
\(=n^5-n^2+n^4-n+n^2+n+1\)
\(=n^2\left(n^3-1\right)+n\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=A\cdot\left(n^2+n+1\right)+B\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(A+B+1\right)\) là hợp số với mọi \(n\ge2\)
Vậy \(n=1\)
Với \(n=0\Rightarrow A=n^8+n+1=1\left(KTM\right)\) vì 1 không là SNT
Với \(n=1\Rightarrow A=n^8+n+1=3\left(TM\right)\) vì 3 là SNT
Với \(n\ge2\) ta có:
\(A=n^8+n+1\)
\(=\left(n^8-n^2\right)+n^2+n+1\)
\(=n^2\left(n^6-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left[\left(n^3\right)^2-1^2\right]+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X\cdot\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X'\left(x^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(X'+1\right)\) là hợp số với \(n\ge2\)
Vậy \(n=1\)
Ta xét các trường hợp sau:
+ Xét p = 2 => p + 1 = 3 ( là số nguyên tố )
và p + 5 = 7 ( là số nguyên tố )
+ xét p là số nguyên tố > 2 => p khi chia cho 2 có 1 dạng: p = 2k + 1 ( k \(\in\)N* )
- Nếu p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 ( là hợp số, loại )
- Nếu p = 2k + 1 => p + 5 = 2k + 6 ( là hợp số, loại )
Vậy số nguyên tố p = 2
p = 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; ...
Cứ cộng 2 là ra số mới nhé
Đúng 100%
Đúng 100%
Đúng 100%