Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(S=\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+...+\frac{2010}{5^{2010}}\)
\(\Rightarrow5S=1+\frac{2}{5}+\frac{3}{5^2}+...+\frac{2010}{5^{2009}}\)
\(\Rightarrow5S-S=\left(1+...+\frac{2010}{5^{2009}}\right)-\left(\frac{1}{5}+...+\frac{2010}{5^{2010}}\right)\)
\(\Rightarrow4S=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2009}}+\frac{2010}{5^{2010}}\)
Đặt \(A=\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2009}}\)
\(\Rightarrow5A=1+...+\frac{1}{5^{2008}}\)
\(\Rightarrow5A-A=\left(1+...+\frac{1}{5^{2008}}\right)-\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2009}}\right)\)
\(\Rightarrow4A=1-\frac{1}{5^{2009}}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{4}-\frac{1}{5^{2009}.4}< \frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow4S< 1+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow4S< \frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow S< \frac{5}{16}\left(đpcm\right)\)
Anh xin lỗi nhé dòng thứ 4 là \(4S=1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2009}}-\frac{2010}{5^{2010}}\)
Giả sử bớt số lớn đi 1 đơn vị thì số lớn gấp 4 lần số nhỏ và hiệu của hai số là :
\(46-1=45\) (đơn vị)
Số bé là :
\(45:\left(4-1\right)\times1=15\)
Số lớn là :
\(15+46=61\)
Đúng vậy , học mà cũng báo cáo
Với cả đôi khi ra vài câu hỏi ko liên quan đến học tập nhưng nó dùng để giải trí , cho việc học đỡ căng thẳng thôi mà!
Mình đồng ý với ý kiến của bạn
Các số nguyên tố từ 2 đến 100
2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2
Tính chất của số nguyên tố
Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b
1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố
Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.
Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1
\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố
2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó
a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p
a,b \(=\) 1\(=\) a p
3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p
\(II\) ai \(⋮\) p \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p
4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\)
5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất
6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất
Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1 bé hơn p2 bé hơn .... pn
Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1
Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn
Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn
Chúc bạn học giỏi
cho 4 tia chung gốc OA, OB, OC, OD. Chứng tỏ rằng nếu góc AOB = góc COD thì các góc BOC và AOD có chung đường phân giác
p/s : bài tập thì nhiều lắm bạn ạ nhưng chắc lên mạng thì ko có. Bạn nên bỏ thời gian ra hiệu sách lùng một buổi đảm bảo về BT ngập cổ
Đặt \(4p+1=a^2\)
Dễ thấy 4p+1 lẻ nên a lẻ.Đặt a=2k+1
Khi đó \(4p+1=4k^2+4k+1\)
\(\Rightarrow p=2\left(k+1\right)\)
\(\Rightarrow p=2\) vì \(2\left(k+1\right)\) chẵn
Ta có: \(4p+1=n^2\left(n\inℕ\right)\)
\(4p=n^2-1\)
\(4p=n^2-1^2\)
\(4p=\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)
Điều này chỉ xảy ra khi n-1=4 , n+1=p hoặc n+1=4 , n-1=p. Trường hợp thứ nhất cho ta p=6 (không thoả mãn vì 6 là hợp số). Trường hợp thứ hai cho ta p=2 (thoả mãn đề bài). Vậy đáp số của bài toán là p=2.
Có gì ko hiểu hỏi mik nhé!
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}n+1=4\\n-1=p\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}n+1=p\\n-1=4\end{cases}}\end{cases}}\)